Vì sao bão số 6 liên tục mạnh lên, di chuyển khó lường?
Chuyên gia khí tượng cho biết bão số 6 khó dự đoán vì chịu tương tác của 3 hình thái trên dải hội tụ nhiệt đới liên hành tinh. Hiện có nhiều kịch bản khác nhau cho cơn bão này.
248 kết quả phù hợp
Vì sao bão số 6 liên tục mạnh lên, di chuyển khó lường?
Chuyên gia khí tượng cho biết bão số 6 khó dự đoán vì chịu tương tác của 3 hình thái trên dải hội tụ nhiệt đới liên hành tinh. Hiện có nhiều kịch bản khác nhau cho cơn bão này.
Bão số 6 - Nakri giật cấp 14, bẻ hướng về phía đất liền
Bão số 6 (Nakri) di chuyển chậm giữa Biển Đông với sức gió tăng dần lên cấp 10-11, giật cấp 14. Cơn bão được dự báo ngày càng mạnh khi bẻ hướng về phía đất liền.
Bão số 6 tăng tốc, hướng vào Quảng Ngãi - Khánh Hòa
Trong 2 ngày tới, tâm bão số 6 có thể tăng tốc, đi vào vùng biển Quảng Ngãi - Khánh Hòa với sức gió mạnh cấp 10, giật cấp 12 và tiếp tục đi sâu vào đất liền.
Bão số 6 - Nakri mạnh nhất từ đầu năm
Cơ quan khí tượng cho biết ngày 7/11 bão số 6 - Nakri sẽ bẻ hướng về phía đất liền, tăng cấp. Bão có thể đi vào vùng biển Quảng Ngãi - Ninh Thuận ngày 10/11.
Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với tốc độ di chuyển chậm, sức gió có khả năng mạnh cấp 7, giật cấp 9 trong nhiều giờ tới.
Bão số 5 suy yếu, Trung Bộ mưa lớn
Sau khi đi vào đất liền các tỉnh Bình Định - Phú Yên, bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa lớn cho khu vực Nam Trung Bộ.
Bình Định - Ninh Thuận có thể đón bão trong 2 ngày tới
Áp thấp nhiệt đới được dự báo mạnh lên thành bão, đi vào đất liền các tỉnh Bình Định - Ninh Thuận trong các ngày 30-31/10 với sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn, nguy cơ lũ quét ở miền Trung
Áp thấp nhiệt đới trên đất liền đã di chuyển ra khu vực ven biển các tỉnh Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam, tuy nhiên khu vực này tiếp tục có mưa lớn cục bộ kéo dài đến hết ngày 5/9.
'Áp thấp nhiệt đới trên đất liền Trung Bộ có diễn biến dị thường'
Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chỉ đạo cơ quan khí tượng cần đưa ra những nhận định về sự tương tác giữa các hình thái đang xuất hiện vì chúng hiện có diễn biến dị thường.
Áp thấp nhiệt đới vào đất liền, miền Trung mưa lớn
Áp thấp nhiệt đới vừa đi vào đất liền các tỉnh từ Quảng Trị đến Thừa Thiên - Huế. Biển Đông hiện còn một cơn áp thấp nhiệt đới hoạt động với sức gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Áp thấp nhiệt đới mới trên Biển Đông có thể bị bão 'nuốt chửng'
Áp thấp nhiệt đới mới xuất hiện trên Biển Đông có thể sáp nhập với bão số 5 (dự kiến hình thành từ áp thấp gần bờ) vào ngày 4/9.
Điều gì xảy ra khi 2 áp thấp nhiệt đới cùng hoạt động trên Biển Đông?
Chuyên gia khí tượng nhận định áp thấp nhiệt đới mạnh hơn sẽ chi phối hoạt động của cơn còn lại. Các tỉnh miền Trung có thể mưa tới 500 mm trong những ngày tới.
Áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông, khả năng mạnh thành bão số 5
Áp thấp nhiệt đới trên đảo Luzon (Philippines) đã đi vào Biển Đông và có khả năng mạnh thành bão trong 24 giờ tới.
Bão Podul mạnh cấp 8 áp sát Biển Đông
Áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía đông Philippines đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Podul. Bão có thể đi vào khu vực Biển Đông trong 2 ngày tới.
Xuất hiện vùng áp thấp trên Biển Đông, có thể hướng vào Việt Nam
Vùng áp thấp vừa hình thành trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và hướng vào đất liền Việt Nam.
Xuất hiện áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, khả năng mạnh thành bão
Áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, di chuyển theo hướng bắc với sức gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Xuất hiện áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông
Áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên vùng biển phía đông đảo Luzon (Philippines) có thể mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới nhưng ít có khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta.
Việt Nam còn đón bao nhiêu cơn bão trong năm 2019?
Chuyên gia thời tiết nhận định mùa mưa bão năm nay đến muộn hơn so với trung bình năm. Trong 6 tháng cuối năm, còn khoảng 4-5 cơn bão có ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.
Bão số 2 suy yếu thành áp thấp, mưa giảm dần
Sau khi đổ bộ các tỉnh từ Nam Định đến Hải Phòng, bão đi sâu vào đất liền các tỉnh Đông Bắc và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Mưa tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ giảm dần.
Bão số 2 hình thành, hướng vào Quảng Ninh - Hải Phòng
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 2, cách khu vực đất liền Quảng Ninh - Hải Phòng 480 km. Dự báo bão hướng vào các tỉnh Bắc Bộ trong đêm 3/7.