Điểm trung bình không còn quan trọng
Theo Forbes, thay vì điểm trung bình, sinh viên, các tổ chức giáo dục và các nhà tuyển dụng nên chú trọng nhiều hơn vào kinh nghiệm cũng như kỹ năng đáp ứng công việc thực tế.
143 kết quả phù hợp
Điểm trung bình không còn quan trọng
Theo Forbes, thay vì điểm trung bình, sinh viên, các tổ chức giáo dục và các nhà tuyển dụng nên chú trọng nhiều hơn vào kinh nghiệm cũng như kỹ năng đáp ứng công việc thực tế.
Ai có lỗi trong vụ cô giáo bị đồng nghiệp đuổi ra khỏi lớp?
Cô H.T.T. tự ý xông vào giờ sinh hoạt của lớp 10A9, trường THPT Hai Bà Trưng (TP Huế), thầy N.Đ.P. can thiệp, đưa cô T. ra khỏi lớp để tránh làm loạn.
Hơn 16.000 người trong ngành giáo dục nghỉ việc
Theo thống kê, trong khoảng 2 năm qua, có hơn 16.000 người trong ngành giáo dục nghỉ việc.
Bộ GD&ĐT đề nghị trả lương tương xứng cho giáo viên
Do lương thấp, khoảng 1% giáo viên chọn nghỉ việc. Lượng giáo viên nghỉ nhiều tập trung ở các khu đô thị lớn hoặc các địa phương khó khăn.
Hàn Quốc dự kiến cho trẻ vào tiểu học từ 5 tuổi
Kế hoạch này của Bộ Giáo dục Hàn Quốc vấp phải nhiều phản đối từ phụ huynh học sinh và giáo viên.
Hội nghị khai thác và triển khai thực tế ngành giảng dạy tiếng Anh
Từ ngày 15/6, Hội nghị thường niên VUS TESOL 2022 mở cổng đăng ký cho tất cả giáo viên và nhân sự làm việc trong lĩnh vực giáo dục tham gia theo hình thức trực tiếp và miễn phí.
Chuyên gia CSIS: Ba thời tổng thống Mỹ đều đề cao quan hệ với Việt Nam
Chuyên gia tại CSIS nhận định cả ba thời tổng thống Mỹ đều công nhận tầm quan trọng của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và Đông Nam Á, bao gồm mối quan hệ với Việt Nam.
Không để F0 lây lan trong trường khi học sinh đi học trở lại
Kiểm tra điều kiện để dạy học trực tiếp đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh Hưng Yên, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ yêu cầu, các cơ sở giáo dục cố gắng đến mức cao nhất.
Giáo viên mong ước ‘được sống bằng lương’
Bước sang năm mới 2022, nhiều nhà giáo bày tỏ mong muốn giáo viên có thể sống bằng đồng lương đồng thời hy vọng ngành giáo dục sẽ có những bước tiến để thầy cô được dạy "thật".
Bốn chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng hai
Từ tháng hai, nguyên tắc tổ chức hội thi giáo viên giỏi dựa trên sự tự nguyện, không ép buộc, không tạo áp lực cho thầy, cô.
Trường học 'hạnh phúc' đắt đỏ ở Trung Quốc
Dù học phí cao, những trường "cải tiến" đang thu hút sự quan tâm của các gia đình trung lưu Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh thi cử gây áp lực nặng nề cho học sinh.
Nghịch lý nữ giới Nhật Bản trượt thi tuyển dù học giỏi
Chính sách vốn được áp dụng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục nay trở thành rào cản của nhiều nữ sinh Nhật Bản. Họ vẫn bị đánh trượt dù đủ điểm thi đầu vào.
Danh mục sách hỗ trợ giúp học sinh nâng cao kiến thức
“Danh mục sách hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học” tập hợp những cuốn sách chất lượng được các nhà xuất bản, giáo viên lựa chọn sát với chương trình học tập của học sinh.
Không dạy trực tuyến cho trẻ mầm non
Ngày 18/8, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2020-2021, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non.
Trường ĐH Gia Định đạt kiểm định chất lượng giáo dục
Với kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục vừa được công nhận, trường ĐH Gia Định hứa hẹn mang đến cho sinh viên môi trường đào tạo hiện đại, chuyên nghiệp.
Tuyển sinh 2021: Vẫn mất cân đối ngành nghề
Thí sinh vẫn đổ xô đăng ký vào nhóm ngành kinh tế trong khi có những ngành nghề có nhiều vị trí việc làm lại ít được quan tâm.
Học sinh Quảng Trị, Bắc Giang dừng đến trường
Học sinh ở Quảng Trị, Bắc Giang (trừ lớp 12) sẽ học trực tuyến tại nhà để phòng, chống dịch Covid-19.
Thiếu giáo viên Ngoại ngữ, Tin học khi thực hiện chương trình mới
Việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 2, lớp 3 ở nhiều địa phương gặp khó khăn do thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên môn Ngoại ngữ và Tin học.
Bộ GD&ĐT lý giải chuyện xếp hạng đạo đức giáo viên
Đại diện Bộ GD&ĐT đã có lý giải về việc ở từng hạng giáo viên trong chùm thông tư mới về bổ nhiệm, xếp hạng lại có riêng tiêu chí riêng về đạo đức nghề nghiệp.
GS Nguyễn Minh Thuyết lý giải về tích hợp môn học từ lớp 6
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định 5 môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Sinh học, Hóa học không bị xoá bỏ mà thực chất là tích hợp thành hai môn Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên.