Vì sao vaccine Covid-19 không có hiệu quả trọn đời?
Không giống như vaccine dành cho một số căn bệnh nguy hiểm khác như sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 suy giảm chỉ sau một thời gian ngắn.
438 kết quả phù hợp
Vì sao vaccine Covid-19 không có hiệu quả trọn đời?
Không giống như vaccine dành cho một số căn bệnh nguy hiểm khác như sởi, bạch hầu, uốn ván, hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19 suy giảm chỉ sau một thời gian ngắn.
Những điều thế giới đã biết về biến chủng Eta
Sự xuất hiện của biến chủng Eta (B.1.525) vẫn đang được các nhà khoa học và giới chức y tế toàn cầu theo dõi chặt chẽ do có chứa một số dạng đột biến có thể gây nguy hại.
Giáo sư Weissman phát triển vaccine chống mọi virus corona
Nhiều thập kỷ nghiên cứu của Drew Weissman đã giúp hàng tỷ người được tiêm vaccine Covid-19 sử dụng công nghệ mRNA, nhưng ông vẫn chưa dừng lại.
Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Mu
Nhóm chuyên gia tại Nhật Bản cho hay Mu có khả năng kháng vaccine, miễn dịch tự nhiên mạnh mẽ, thậm chí cao hơn so với các biến chủng đáng quan ngại hiện nay.
Phát hiện mới về những người có siêu kháng thể với Covid-19
Các nhà khoa học phát hiện một số người có hệ miễn dịch phản ứng rất mạnh trước các biến chủng của virus SARS-CoV-2, trong đó có biến chủng siêu lây nhiễm Delta.
Biến chủng Mu xuất hiện tại 49 bang của Mỹ
Giới chức y tế Mỹ cho biết biến chủng Mu của virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện tại 49/50 bang của nước này, với Nebraska là bang duy nhất chưa ghi nhận ca mắc biến chủng mới.
Doanh nghiệp kêu cứu, Philippines thí điểm giải pháp chống dịch mới
Philippines sẽ thí điểm quy định “phong tỏa cục bộ” từ ngày 8/9 trong bối cảnh các doanh nghiệp kêu cứu và chính phủ nước này nới lỏng các hạn chế về Covid-19.
Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?
Khi nào, làm thế nào để cuộc sống trước đại dịch quay trở lại là câu hỏi gây ra nhiều chia rẽ trong cộng đồng các nhà khoa học cũng như giới chính trị các quốc gia trên thế giới.
Phát hiện mới về biến chủng C.1.2
Các nhà khoa học Nam Phi cho biết biến chủng mới C.1.2, với nhiều đột biến đáng lo ngại, lây lan với tỷ lệ chậm hơn trong tháng 8 so với tháng trước đó.
Công bố mới về kháng thể của vaccine Moderna
Nghiên cứu gần đây cho thấy vaccine Moderna giúp thúc đẩy phản ứng miễn dịch mạnh hơn so với Pfizer. Đồng thời, sự bảo vệ của Moderna cũng suy yếu chậm hơn so với vaccine Pfizer.
Sự nguy hiểm của biến chủng nCoV mới được phát hiện ở Nam Phi
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
5 biến chủng nCoV mới được WHO gắn mác ‘đáng quan tâm’
Các biến chủng nCoV mới được xếp vào nhóm "đáng quan tâm" đã từng xuất hiện ở nhiều ổ dịch trên thế giới, tiềm ẩn nguy cơ kháng vaccine và lây lan mạnh.
Thế giới đang đối mặt những biến chủng nguy hiểm nào của nCoV?
Dù tên gọi khác nhau, các biến chủng đang hoành hành của virus corona có chung đặc điểm. Đó là sự lây lan mạnh hơn và nguy hiểm hơn với loài người.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Mu?
Dữ liệu sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn. Tuy vậy, cần thêm các nghiên cứu để khẳng định điều này.
WHO: Biến chủng Mu mới phát hiện có nguy cơ kháng vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo một biến chủng mới tên “Mu” có đột biến cho thấy nguy cơ kháng vaccine. WHO cũng nói rằng cần nghiên cứu nhiều hơn để tìm hiểu biến chủng này.
Vì sao biến chủng mới khiến giới khoa học Nam Phi lo ngại?
Biến chủng C.1.2 nhận được sự chú ý của giới khoa học vì nó có các đột biến gene giống với một số biến chủng nguy hiểm khác, như Delta.
Nam Phi theo dõi biến chủng mới của nCoV đột biến nhanh bất thường
Các nhà khoa học ở Nam Phi đang theo dõi một biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 với tỷ lệ đột biến cao bất thường và đang xuất hiện ngày càng nhiều trong những tháng gần đây.
Sai lầm khi dùng thuốc Molnupiravir để phòng Covid-19
Molnupiravir không được thiết kế để gây đột biến gene ở người. Tuy nhiên, việc dùng thuốc này kéo dài như biện pháp phòng Covid-19 làm tăng nguy cơ tế bào bị đột biến.
Nam Phi phát hiện biến chủng nCoV mới
Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Ngày 24/8, TP.HCM ghi nhận gần 3.900 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng
So với ngày 23/8, con số này cao hơn tới gần 600 người. Tại nhiều quận, huyện, số ca mắc Covid-19 trong cộng đồng chiếm 100%.