![]() |
Các loại thuốc khử trùng như thuốc tẩy, clo và ammonia có thể gây kích ứng cho những người bị bệnh phổi như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính, thậm chí gây bệnh hen suyễn cho những người chưa từng bị. Ảnh: Jondon.
|
![]() |
Thảm: Theo Reader's Digest, các tấm thảm, nhất là thảm dày bằng vải lông chứa nhiều vi khuẩn và chất bẩn nên nếu không giặt thường xuyên. Chúng khiến bạn có nguy cơ bị rối loạn hô hấp và tổn thương phổi. Ảnh: Yellowpages.
|
![]() |
Máy hút bụi: Bụi bẩn tích tụ trong máy hút bụi cũng có thể ảnh hưởng đến đường hô hấp, gây tổn thương phổi trong lúc bạn làm sạch dụng cụ này, đặc biệt với những người bị dị ứng mũi. Ảnh: Safebee.
|
![]() |
Bồn rửa mặt: Nấm mốc phát triển trong nhà có thể kích hoạt các triệu chứng ở người bị dị ứng hoặc hen suyễn. Nó đặc biệt phát triển ở những nơi có độ ẩm cao như bồn rửa mặt, tường nhà tắm, thảm. Ảnh: Wordpress.
|
![]() |
Thuốc diệt côn trùng: Nếu sử dụng không đúng cách, thuốc diệt côn trùng có thể gây ra các vấn đề về phổi bởi các các chất hóa học trong các loại thuốc này rất độc hại. Ảnh: Groupon.
|
![]() |
Sơn tường thường chứa chất độc hại VOC và chất gây ung thư formaldehyde khi bạn tiếp xúc với các hộp sơn hoặc màu sắc làm khô sơn. Ảnh: Mathuraweb. |
Những vật dụng hàng ngày cần đảm bảo vệ sinh
Một chiếc bàn chải đánh răng cũ, chiếc vỏ gối lâu ngày không thay giặt… đôi khi có thể là tác nhân gây bệnh mà bạn không biết.
Nguy hại khôn lường từ những vật dụng để trong nhà tắm
2
Nhà tắm là môi trường ẩm ướt dễ sinh sôi vi khuẩn. Do đó thói quen cất trữ đồ dùng sinh hoạt tại đây có thể gây hư hỏng đồ vật, cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Thanh niên 28 tuổi gánh hậu quả vì tự chữa cảm tại nhà
Sau một tuần tự dùng thuốc trị cảm cúm tại nhà, nam thanh niên 28 tuổi bắt đầu có dấu hiệu vàng da, vàng mắt.