Những trận chiến ác liệt nhất Thế chiến II
Trong 6 năm Chiến tranh Thế giới thứ hai diễn ra, tổng số binh sĩ tử vong của quân đội phe Đồng minh và Phát xít đến hơn 70 triệu người.
230 kết quả phù hợp
Những trận chiến ác liệt nhất Thế chiến II
Trong 6 năm Chiến tranh Thế giới thứ hai diễn ra, tổng số binh sĩ tử vong của quân đội phe Đồng minh và Phát xít đến hơn 70 triệu người.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.
Vì sao Mỹ hoãn công bố tin phát xít Đức đầu hàng?
Quân Đức đầu hàng vào ngày 7/5/1945, song tổng thống Mỹ Harry S. Truman đợi thêm một ngày mới công bố tin vì không muốn làm mất lòng Liên Xô.
Hình ảnh đáng nhớ trong những ngày cuối của Thế chiến II
Đức ký hiệp định đầu hàng quân Đồng minh, trẻ em trong trại tập trung ở Đức vẫy chào binh sĩ Mỹ là những cảnh tượng khó quên trong những ngày cuối của Đại chiến Thế giới thứ hai.
Cuộc đời tình nhân yểu mệnh của trùm phát xít Hitler
Trở thành vợ chính thức của Hitler chưa đầy 2 ngày, tình nhân lâu năm của trùm phát xít phải chịu kết cục bi thảm sau khi Đức Quốc xã thất bại trước quân Đồng minh.
Hồng quân Liên Xô lần đầu đánh bại phát xít Đức ra sao?
Năm 1941, lực lượng phát xít Đức dường như là bất khả chiến bại, nhưng chính những người lính Liên Xô tham gia vào trận chiến bảo vệ Moscow đã phá tan ảo ảnh đó.
Bên trong hầm bí mật Hitler và tình nhân tự sát
Vào ngày sụp đổ của Đế quốc thứ 3, Adolf Hitler và tình nhân tự sát trong căn hầm ở Berlin, Đức vì trùm phát xít không muốn đầu hàng quân Đồng minh.
Thế giới trước cuộc chiến khốc liệt nhất lịch sử nhân loại
Trước khi Thế chiến 2 nổ ra, thế giới chứng kiến nhiều cuộc xung đột đẫm máu như nội chiến ở Tây Ban Nha hay Italy chiếm đóng Ethiopia.
Vì sao Hitler căm thù và muốn tàn sát người Do Thái?
Trùm phát xít Đức Adolf Hitler căm thù người Do Thái vì y cho rằng họ là nguyên nhân khiến nước Đức thất bại trong Thế chiến thứ nhất.
Nga bất bình vì âm mưu hạ thấp vai trò Liên Xô ở Thế chiến 2
Chánh văn phòng Tổng thống Nga quan ngại việc các đồng minh Liên Xô thời Thế chiến 2 tìm cách viết lại lịch sử và hạ thấp vai trò Liên Xô trong việc cứu nhân loại khỏi phát xít.
Tổ tiên của tên lửa đạn đạo trên thế giới
Ý tưởng táo bạo của nhà khoa học trẻ nguời Đức đã mở đường cho sự bùng nổ của công nghệ tên lửa đạn đạo.
Bức ảnh cuối cùng về trùm phát xít Hitler
Vài giờ trước khi tự sát, quốc trưởng Adolf Hitler ra cửa hầm để quan sát khung cảnh tan hoang sau các đợt dội bom của quân Đồng minh.
Berlin thay đổi 70 năm sau cuộc tổng phản công của Liên Xô
Thủ đô ngày nay của nước Đức từng là chiến trường ác liệt của quân đội Liên Xô trong chiến dịch phản công nhằm kết liễu chế độ Adolf Hitler những năm cuối Thế chiến II.
Sự sống kỳ diệu giữa trại tập trung tử thần thời Đức Quốc xã
Giữa trại tập trung "tử thần" của phát xít Đức, một người mẹ vẫn có thể che giấu và bảo vệ an toàn cho đứa con trong bụng, rồi sinh con gái đúng vào ngày quân Đồng minh thắng trận.
Các ý tưởng hài hước để ám hại trùm phát xít Adolf Hitler
In khuôn mặt Adolf Hitler lên giấy vệ sinh, trộn hormone dục tính nữ vào thức ăn là những ý tưởng độc đáo mà phe Đồng minh từng nghĩ ra để hại Quốc trưởng Đức trong Thế chiến II.
Ảnh hiếm về phi đội cuối cùng ném bom Đức Quốc xã
70 năm sau đợt ném bom cuối cùng của Không quân Anh trên lãnh thổ Đức Quốc xã, người ta mới phát hiện một ảnh về phi đội thực hiện vụ không kích.
Loạt vũ khí kỳ quái để chống phát xít Đức
Bột ngứa, thuốc xổ, bom thối là những vũ khí mà lực lượng Đồng minh từng sử dụng để chống phát xít Đức trong Đại chiến thế giới lần thứ hai.
24 giờ cuối cùng của trùm phát xít Adolf Hitler (kỳ 4)
Khi trao đổi với bác sĩ vào ngày 30/4/1945, Adolf Hitler nhất trí rằng ông ta sẽ cắn thuốc độc và bắn vào thái dương cùng lúc, Eva Hitler sẽ chỉ cắn thuốc độc chứ không dùng súng.
Chuyện chính quyền sử dụng ma thuật, chiêm tinh
Bộ Quốc phòng Anh từng tiến hành một nghiên cứu nhằm tìm kiếm những binh sĩ có năng lực tâm linh, trong khi cảnh sát Mexico bôi máu gà lên cơ thể để cầu may.
Ký ức kinh hoàng về vụ tấn công khí độc 100 năm trước
Đức là quốc gia đầu tiên sử dụng hóa chất độc trên chiến trường trong Thế chiến thứ nhất. Hàng trăm tấn khí clo tỏa khắp trận địa khiến lính Pháp chết hàng loạt trong vài phút.