Mỹ điều phi cơ ném bom tàng hình đến bán đảo Triều Tiên
Mỹ sắp triển khai các vũ khí chiến lược như máy bay ném bom tàng hình B-2, tàu sân bay và tàu ngầm tới bán đảo Triều Tiên trong tương lai gần.
433 kết quả phù hợp
Mỹ điều phi cơ ném bom tàng hình đến bán đảo Triều Tiên
Mỹ sắp triển khai các vũ khí chiến lược như máy bay ném bom tàng hình B-2, tàu sân bay và tàu ngầm tới bán đảo Triều Tiên trong tương lai gần.
Triều Tiên doạ đáp trả Mỹ bằng vũ khí hạt nhân
Triều Tiên cho biết sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân để đối phó việc Mỹ điều máy bay B-52 trên không phận Hàn Quốc, trong khi Washington cân nhắc triển khai vũ khí chiến lược để răn đe.
B-52 Mỹ chao liệng áp sát không phận Triều Tiên
Pháo đài bay B-52 Mỹ vượt hơn 6.500 km để răn đe Triều Tiên sau vụ thử bom hạt nhân và được hộ tống bởi nhiều tiêm kích phản lực F-15, F-16 của Mỹ và Hàn Quốc.
Những vũ khí Triều Tiên có thể đối phó B-52
Tên lửa phòng không tầm cao S-75 Dvina hay KN-06 phiên bản S-300 của Triều Tiên là những vũ khí có thể giúp Bình Nhưỡng ứng phó phi cơ ném bom B-52 của Mỹ.
Mỹ, Nhật hợp tác phát triển tên lửa đánh chặn mới
Mỹ và Nhật Bản chuẩn bị cho việc sản xuất chung loại tên lửa đánh chặn mới SM-3 Block IIA từ năm 2017 nhằm phòng thủ và đối phó lại các tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Mỹ cân nhắc điều tàu sân bay đến bán đảo Triều Tiên
Mỹ đang cân nhắc việc triển khai một tàu sân bay đến bán đảo Triều Tiên trong tháng tới, không lâu sau quyết định điều máy bay ném bom B-52 bay qua không phận Hàn Quốc.
Mỹ điều B-52 bay qua Hàn Quốc giữa căng thẳng với Triều Tiên
"Pháo đài bay" B-52 của Mỹ vừa di chuyển qua không phận Hàn Quốc, chỉ vài ngày sau khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 4 hôm 6/1.
Vụ thử bom H là biện pháp phòng thủ chống lại Mỹ
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un tuyên bố vụ thử bom nhiệt hạch là biện pháp tự vệ chống lại mối đe dọa hạt nhân từ Mỹ và Bình Nhưỡng có quyền làm vậy mà không bị chỉ trích.
Philippines cảnh báo vùng phòng không của TQ ở Biển Đông
Bộ Ngoại giao Philippines cảnh báo, việc Trung Quốc đáp máy bay xuống đường băng trên đá Chữ Thập ở Biển Đông có thể dẫn tới tuyên bố vùng nhận dạng phòng không (ADIZ).
Biển Đông 2016: Điểm nóng vẫn là chuyện lấn đảo
Trao đổi với Zing.vn, một số chuyên gia cho rằng diễn biến chính ở Biển Đông năm 2016 tiếp tục là hoạt động cải tạo đảo của Trung Quốc và phản ứng của những nước lớn.
2015 là năm đầy biến động, với sự hoành hành của Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), đối đầu Nga - phương Tây, những thảm họa thiên nhiên và thỏa thuận khí hậu lịch sử.
Thuốc thử Trung Quốc cho các ứng viên tổng thống Mỹ
Quan hệ với Trung Quốc là một trong những vấn đề khó khăn mà bất kỳ ứng viên tổng thống Mỹ nào cũng phải đối mặt nhằm chứng tỏ năng lực xử lý hàng loạt tình huống phức tạp.
Việt Nam từng nằm trong danh sách dội bom hạt nhân của Mỹ
Trong báo cáo của Bộ Tư lệnh Không quân Chiến lược Mỹ mới được công bố, nước này từng có kế hoạch tấn công hạt nhân vào hàng nghìn mục tiêu trong đó có thành phố Vinh của Việt Nam.
Mỹ nên dè chừng khả năng tác chiến tầm xa của Trung Quốc
Mặc dù Trung Quốc chỉ quan tâm tới việc phát thông điệp với những nước láng giềng thông qua các chuyến bay tầm xa, động thái của họ là lời cảnh báo dành cho Nhà Trắng.
Tổ hợp 'rồng lửa' hiện đại nhất Việt Nam
Khác với tưởng tượng, C-300PMU1 - tổ hợp tên lửa hiện đại nhất hiện nay của lực lượng phòng không Việt Nam lại không phải là giàn tên lửa hoành tráng.
Toàn cảnh Biển Đông dậy sóng năm 2015
Tình hình Biển Đông năm 2015 căng thẳng vì những hoạt động cải tạo, bồi lấp đảo quy mô lớn của Trung Quốc, buộc cộng đồng quốc tế phải lên tiếng và có phản ứng mạnh mẽ.
Trung Quốc yêu cầu Mỹ tôn trọng lợi ích riêng
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Mỹ cần tôn trọng các lợi ích cốt lõi của Bắc Kinh bằng cách ngừng bán vũ khí cho Đài Loan hay "chấm dứt tuần tra quân sự ở Biển Đông".
Putin: Nga sẽ nâng cấp các loại vũ khí hạt nhân
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ cân nhắc cải thiện các loại vũ khí hạt nhân của nước này như một yếu tố răn đe và đảm bảo an ninh.
Trung Quốc: Các nước bên ngoài đừng can thiệp vào Biển Đông
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc hôm nay nói rằng các nước bên ngoài hãy giúp "giữ ổn định" tình hình Biển Đông, trong khi đại sứ nước này tại Ấn Độ yêu cầu các nước đừng can thiệp.
Nhật, Australia ủng hộ Mỹ trên Biển Đông
Thủ tướng Nhật Bản và Australia tuyên bố phản đối mạnh mẽ những hành động của Trung Quốc trên Biển Đông, đồng thời ủng hộ sự hiện diện của Mỹ.