Dưới đây là những thông tin cần thiết mọi người cần nắm rõ về bệnh trĩ để phòng ngừa cũng như phát hiện sớm nếu mắc bệnh.
Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ xuất hiện khi đám rối tĩnh mạch ở khu vực hậu môn, trực tràng bị giãn quá mức, chức năng hoạt động yếu dần đi. Từ đó, bệnh gây ra hiện tượng viêm sưng, thậm chí chảy máu hậu môn. Bệnh trĩ được chia làm 2 loại chính là trĩ nội (búi trĩ xuất hiện ở phía trên trực tràng) và trĩ ngoại (búi trĩ nằm dưới trực tràng).
Bệnh trĩ nếu không sớm phát hiện, xử lý kịp thời sẽ gây biến chứng nguy hiểm như tắc mạch trĩ nội, ngoại, viêm nhiễm hậu môn, vỡ búi trĩ, nhiễm khuẩn máu, có thể di chứng thành ung thư trực tràng. Việc tìm hiểu chi tiết nguyên nhân gây bệnh là cơ sở đầu tiên giúp mọi người phát hiện, chữa trị và ngăn ngừa biến chứng tối đa.
Bệnh trĩ có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân. |
Theo PGS. BS. Nguyễn Trọng Nghĩa (giảng viên ĐH Y Dược TP.HCM), nguyên nhân của bệnh trĩ đến từ nhiều yếu tố. Một số nguyên nhân điển hình là tuổi cao, mắc các bệnh lý đường ruột hoặc sinh hoạt, ngồi lâu một chỗ, làm việc không khoa học, lười vận động.
Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể do bệnh nhân không cung cấp đủ chất xơ, dùng nhiều đồ ăn nhanh, uống ít nước hoặc ảnh hưởng từ quá trình mang thai, sinh con.
Dấu hiệu của bệnh
Các dấu hiệu phổ biến của bệnh trĩ phổ biến là chảy máu, sa búi trĩ... Trong đó, chảy máu là dấu hiệu đầu tiên, bệnh nhân sẽ thấy máu xuất hiện khi đi đại tiện.
Sa búi trĩ là giai đoạn tiếp theo sau khi đi vệ sinh ra máu. Mỗi lần đi đại tiện, người bệnh trĩ sẽ thấy triệu chứng búi trĩ sa ra khỏi hậu môn nhưng vẫn tự co lên được. Về sau, búi trĩ to dần, không thể tự co lên.
Người bệnh cần xác định đúng dấu hiệu của bệnh trĩ để kịp thời xử lý. |
Búi trĩ quá lớn sẽ nằm thường trực bên ngoài hậu môn gây viêm nhiễm. Bên cạnh đó, người bệnh còn gặp phải dấu hiệu đau rát, ngứa, thậm chí viêm nhiễm hậu môn.
Hướng hỗ trợ điều trị
Bệnh nhân được chỉ định một số nhóm thuốc như thuốc giảm đau kháng viêm (acetaminophen, aspirin…); thuốc bảo vệ, làm bền tĩnh mạch (zinc oxide, tannic acid…); thuốc sát trùng hậu môn (boric acid, oxyquinoline…). Bên cạnh việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng thuốc tây, bệnh nhân có thể sử dụng một số bài thuốc nam như uống nước rau diếp cá, ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không hoặc nước lá lốt…
Theo bác sĩ Nghĩa, bệnh nhân cần tuân thủ nguyên tắc “thanh nhiệt giải độc - bổ khí bổ huyết” trong suốt quá trình điều trị. Đây cũng là cơ sở ra đời của cao tiêu trĩ Tâm Minh Đường.
Với sản phẩm này, các lương y Tâm Minh Đường sử dụng thảo dược phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh trĩ như hòe hoa, mã đậu linh, ngũ bội tử, ngư tinh thảo, nha đảm tử, toàn yết, tỳ giải... Sản phẩm hỗ trợ điều trị trĩ nội, trĩ ngoại. Trong đó, bệnh nhân trĩ ngoại khi sử dụng cao tiêu trĩ sẽ được chỉ định thêm thuốc ngâm từ đại hoàng để tăng cường hiệu quả chữa bệnh trĩ.
Cao tiêu trĩ được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. |
Để thảo dược phát huy tối đa công dụng, sản phẩm được bào chế ở dạng cao nguyên chất, đun liên tục trong 48 giờ ở nhiệt độ 100 độ C dưới sự giám sát chặt chẽ của các lương y, đảm bảo không chứa corticoid (hoạt chất bay hơi ở 80 độ C).
Sản phẩm cao thu được không cặn, sánh mịn, dốc ngược không đổ ra ngoài và có mùi thơm. Cao tiêu trĩ khi pha cùng nước dễ thẩm thấu vào thành dạ dày, từ đó hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Nhà thuốc Tâm Minh Đường nhận giải “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”. |
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội; ĐT: 0983340246.
Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, TP.HCM; ĐT: 0903876437.
Độc giả tham khảo chi tiết tại đây.