7 vũ khí ác độc nhất trong lịch sử
Bom nguyên tử, nhựa đường, khí mù tạt là những vũ khí có tính sát thương cao và gây ra cái chết đau đớn cho nạn nhân. Đa số chúng xuất hiện từ Thế chiến thứ hai.
643 kết quả phù hợp
7 vũ khí ác độc nhất trong lịch sử
Bom nguyên tử, nhựa đường, khí mù tạt là những vũ khí có tính sát thương cao và gây ra cái chết đau đớn cho nạn nhân. Đa số chúng xuất hiện từ Thế chiến thứ hai.
Sức mạnh oanh tạc cơ tàng hình Mỹ sắp đưa tới Australia
Máy bay ném bom tàng hình chiến lược B-1 Lancer sẽ được Mỹ đưa tới Australia trong bối cảnh khu vực có nhiều diễn biến phức tạp.
Giáo viên Mỹ biến lớp học Toán thành sân khấu
Giáo viên giỏi ở Mỹ cố gắng kết hợp các loại hình nghệ thuật như kịch, rap vào những bài học khô khan nhằm kích thích học sinh hứng thú học Toán và Khoa học.
Những vũ khí uy lực của quân đội Nga
Hệ thống phòng không Pantsir-S1, tàu ngầm tàng hình Novorossiysk hay tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars đang là những "quả đấm thép" của quân đội Nga, theo Business Insider.
Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới
Hôm 16/7/1945, thế giới chính thức bước vào thời kỳ nguyên tử với vụ thử nghiệm thành công loại vũ khí mạnh nhất của loài người.
Vụ thử bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới năm 1945 tại Mexico
Mặc dù phải tiêu phí hàng tỉ USD và một lượng vật liệu phân hạch lớn nhưng nhóm thực hiện Dự án Manhattan vẫn quyết định tiến hành vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới, vụ thử Trinity.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.
Sức hủy diệt kinh hoàng của vũ khí hạt nhân
Vũ khí hạt nhân lớn nhất trong lịch sử là bom nhiệt hạch "Tsar Bomba" do Liên Xô thử nghiệm, với lượng nổ 50 megaton, tức 50 triệu tấn thuốc nổ TNT.
Mỹ từng đề nghị Pháp dùng bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ?
Trận chiến ở Điện Biên Phủ là bước ngoặt lớn đối với Pháp và 3 nước Đông Dương cũng như Chiến tranh Lạnh và Mỹ được cho là có thể đã muốn can thiệp bằng vũ khí hạt nhân.
ADB viện trợ hơn 200 triệu USD cho Nepal
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) sẽ cung cấp một khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 3 triệu USD cho Nepal nhằm hỗ trợ những nỗ lực cứu trợ khẩn cấp sau trận động đất ngày 25/4.
Nepal trước và sau động đất qua ảnh vệ tinh
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy nhiều khu dân cư, quần thể di tích ở Nepal bị san phẳng sau cơn địa chấn 7,9 độ Richter khiến hơn 4.000 người thiệt mạng.
Động đất Nepal có sức công phá hơn 20 quả bom nguyên tử
Sức tàn phá của trận động đất 7,9 độ Richter ở Nepal ngày 27/4 tương đương hơn 20 quả bom nguyên tử dội xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Nỗ lực khắc phục hậu quả thảm họa nguyên tử Chernobyl
Đổ "quan tài bê tông" để ngăn chất phóng xạ phát tán là một trong những biện pháp chính quyền Ukraine áp dụng sau thảm họa hạt nhân cách đây 29 năm.
Chiến hạm Mỹ nguyên vẹn sau 64 năm dưới biển
Lực lượng tìm kiếm phát hiện một tàu sân bay của Mỹ thời Thế chiến 2 “nguyên vẹn đến kinh ngạc” dưới Thái Bình Dương.
Sức mạnh 'vua của các loại bom'
Tsar Bomba hay còn gọi là "vua của các loại bom" được Liên Xô thử nghiệm năm 1961. Nó có sức công phá gấp 3.000 lần bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản.
Những lần vũ khí hạt nhân suýt nổ
Một phi cơ ném bom rơi trúng hầm chứa vũ khí hạt nhân tại Anh vào năm 1956. Nếu nhân viên cứu hỏa tới trễ vài phút, có lẽ một quả bom nguyên tử trong hầm đã nổ tung.
Bức thư khởi nguồn dự án bom hạt nhân Mỹ
Dù không tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử, thư của nhà vật lý Albert Einstein khiến giới chức Mỹ thúc đẩy chương trình sáng chế vũ khí hủy diệt mạnh nhất trong lịch sử.
Thảm cảnh sau khi bom hạt nhân nổ ở Nhật
Sau khi bom nguyên tử nổ ở thành phố Hiroshima vào ngày 6/8/1945, một bác sĩ Nhật Bản cố gắng chạy ra khỏi nhà. Lúc bước ra vườn, ông thấy quần, áo trên cơ thể đã biến mất.
Những cột mốc của chương trình vũ khí hạt nhân thế giới
Sức hủy diệt ghê gớm của 2 quả bom hạt nhân mà Mỹ ném xuống Nhật Bản đã đẩy thế giới vào cuộc chạy đua vũ khí hủy diệt hàng loạt vô cùng khốc liệt.
Những sự thật ít biết về trung tâm đầu não của quân đội Mỹ
Lầu Năm Góc, trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ, là tòa nhà văn phòng lớn nhất hành tinh nhưng công trình này hoàn toàn không có thang máy.