Sao anh không về ôm lấy con thơ?
Bài thơ “Sao anh không về mà ôm lấy con thơ?” của Nguyễn Thị Thanh Yến mang nỗi ngậm ngùi, xót xa về hạnh phúc và khát khao lặng thầm của con trẻ.
3.042 kết quả phù hợp
Sao anh không về ôm lấy con thơ?
Bài thơ “Sao anh không về mà ôm lấy con thơ?” của Nguyễn Thị Thanh Yến mang nỗi ngậm ngùi, xót xa về hạnh phúc và khát khao lặng thầm của con trẻ.
Ai khen Tú Xương là ‘thần thơ thánh chữ’?
Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Ai được xem là 'Nhà thơ của làng quê Việt Nam'?
Ông được xem là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
Bài thơ “Mây lạ” của Phạm Văn Vũ rất giàu mộng tưởng. Đó là những cảm xúc về mối tương giao giữa con người và vũ trụ.
Bài thơ “Gương mặt em” của Nguyễn Thị Thúy Hạnh dẫn người đọc vào giấc mộng để cảm nhận về một vẻ đẹp liêu trai, u buồn.
Như một bức tranh lập thể, bài "Biền biệt" của Nguyễn Bình Phương đem đến cho độc giả những hình dung khác nhau, tùy cảm xúc của mỗi người.
Khúc hát tháng ba vẫy gọi ta về
Bài thơ "Khúc hát tháng ba" của Nguyễn Thị Đạo Tĩnh là niềm thương nhớ chơi vơi khi xuân chưa qua, hè chưa tới. Thoáng lạnh trên áo khăn cho ta thương ấu thơ ngọt ngào và ấm áp.
Cuộc chia tay đột ngột của Koeman cùng việc khan hiếm những tài năng lớn khiến bóng đá Hà Lan không còn duy trì vị thế.
Quán kem flan độc đáo ở Phan Thiết
Không chỉ có món ăn ngon mà quán còn gợi nhớ về “nàng thơ” trong văn chương của Hàn Mặc Tử.
Em tựa vào anh, anh tựa vào cay đắng
Bài thơ “Những ngôi sao” của Nguyễn Quang Thiều là một trong những thi phẩm điển hình cho tính mơ hồ, đa nghĩa của thi ca.
Tiết tấu chậm và mơ màng, trong nhịp điệu miên man, bài thơ "Em có mơ về Hà Nội cùng anh" của Nam Thi cho ta cảm xúc về một giấc mơ Hà Nội trong tâm tưởng.
Những vì sao như mắt buồn vời vợi
Bài thơ “Mỗi khi chiều kéo ánh sáng vào đêm” của Lê Vĩnh Tài mang đến cho người đọc cảm xúc quạnh hiu, xa vắng khi nghĩ về một tình yêu đã qua.
Kiếm tiền từ những căn nhà tập thể cũ ở Hà Nội
Tồn tại hàng chục năm, những căn tập thể cũ vẫn được nhiều người chọn làm nơi ở, nơi kinh doanh bởi giá thành rẻ và cảm giác yên bình khó tìm giữa lòng Hà Nội.
Hong khô nước mắt để cười với con
Bài “Thơ cho con” của Hoàng Đình Quang là lời tâm sự mặn mòi, cay đắng mà nặng trĩu thương yêu của người cha dành cho con sau một đời dở dang, đành đoạn.
'Nói tranh minh họa cho thơ thì tội nghiệp hội họa'
Các diễn giả tại tọa đàm "Từ thi ca tới hội họa" cho rằng trong các tập thơ, tranh vẽ là tác phẩm nghệ thuật, không nên coi đó là minh họa cho thơ theo nghĩa đen.
Trương Đình Phượng là tác giả rất đáng chờ đợi. Thơ của anh mang nhiều suy tư và đầy trắc ẩn. Bài thơ “Hãy đốt lên em bếp lửa đời” thể hiện khá rõ phẩm chất ấy.
Mẹ vẫn chờ nơi con lặng lẽ ra đi
Bài thơ “Bây giờ mẹ vẫn” của Kiều Trang là những suy tư cùng sự nhớ thương, day dứt của người con khi nghĩ về mẹ và quê hương.
Ai là tác giả bài thơ 'Nam quốc sơn hà'
"Nam quốc sơn hà" là áng văn bất hủ của nền văn học nước Việt. Ai là tác giả của bài thơ nổi tiếng này?
Phải chăng chúng ta đã quên sống cho mình
Một ước ao, khát thèm dâng lên và nén nghẹn trong tâm hồn người thiếu phụ. “Viết cho chồng” của Nguyễn Thị Việt Nga giãi bày những ước ao thầm lặng ấy.
Ghé Quảng Ninh, chiêm bái các điểm đến tâm linh nổi tiếng
Quảng Ninh là một trong những vùng đất có nguồn tài nguyên du lịch nổi bật, trong đó du lịch văn hoá tâm linh là thế mạnh với hơn 600 di tích lịch sử - văn hoá các loại.