90% cây xanh ở đảo Song Tử Tây gãy đổ khi bão Rai quét qua
Với sức gió mạnh cấp 14, giật cấp 17, bão Rai quật đổ hầu hết cây xanh trên đảo Song Tử Tây và làm hư hỏng nhiều tấm pin mặt trời.
605 kết quả phù hợp
90% cây xanh ở đảo Song Tử Tây gãy đổ khi bão Rai quét qua
Với sức gió mạnh cấp 14, giật cấp 17, bão Rai quật đổ hầu hết cây xanh trên đảo Song Tử Tây và làm hư hỏng nhiều tấm pin mặt trời.
Biển Đông đang hứng cơn bão mạnh nhất lịch sử, sóng biển cao 11 m
Với sức gió cấp 15, giật trên cấp 17, Rai trở thành cơn bão mạnh nhất từng đo được trên mạng lưới quan trắc khí tượng của Việt Nam. Miền Trung bắt đầu mưa lớn do bão.
Bão số 9 mạnh cấp 14 trên Biển Đông
Với vận tốc thay đổi liên tục, bão Rai được dự báo hướng vào vùng biển khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam, sau đi ngược lên phía bắc. Hoàn lưu bão gây mưa lớn cho miền Trung từ hôm nay.
Cảnh tan hoang tại Philippines sau bão Rai
Bão Rai đánh sập nhiều ngôi nhà, phá hủy hệ thống đường sá và mạng lưới điện, khiến cuộc sống ở nhiều tỉnh khu vực miền Trung và miền Nam Philippines bị đảo lộn.
Hội thảo đánh giá cơ hội, thách thức của du lịch Phú Quốc hậu Covid-19
Chiều 26/11, UBND TP Phú Quốc phối hợp Tập đoàn Sun Group tổ chức hội thảo “Du lịch Phú Quốc - Sức sống mới, tiềm năng và cơ hội mới” tại khu nghỉ dưỡng New World Phu Quoc Resort.
Vùng đất ở Tây Tạng lột xác nhờ chàng trai chăn bò
Sự nổi tiếng bất ngờ của Trát Tây Đinh Chân đã giúp huyện nông thôn hẻo lánh Lý Đường được nhiều người biết đến và thay đổi đáng kể.
Bão số 8 đang ở giai đoạn mạnh nhất
Với sức gió mạnh cấp 8, giật cấp 10, bão số 8 khả năng đi sâu vào đất liền khu vực Thanh Hóa - Quảng Bình ngày 14/10. Bắc Bộ và Trung Bộ bắt đầu mưa lớn từ chiều nay, 13/10.
Bão số 8 di chuyển nhanh vào miền Trung
Bão số 8 đi thẳng theo hướng tây, di chuyển rất nhanh với vận tốc 25-30 km/h. Trong vòng một ngày tới, bão ảnh hưởng trực tiếp đến Bắc Bộ và Trung Bộ, gây ra đợt mưa lớn diện rộng.
Bão Kompasu mạnh cấp 11 vào Biển Đông
Bão Kompasu với cường độ mạnh, tốc độ di chuyển nhanh sẽ ảnh hưởng đến đất liền trong 2 ngày tới. Ngày 13-14/10, Bắc Bộ và khu vực Thanh Hóa - Quảng Bình mưa lớn.
Miền Trung dự kiến sơ tán gần 300.000 người tránh mưa lũ
Các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi dự kiến sơ tán gần 300.000 người để ứng phó với đợt mưa lớn cực đoan trong những ngày tới. Trước diễn biến này, nhiều địa phương đã cấm biển.
Phó thủ tướng: Không tập trung hết dân vào nhà văn hóa khi tránh bão
"Ứng phó với bão phải bảo đảm phòng chống dịch, tránh tập trung cả xóm vào nhà văn hóa. Nếu không làm tốt, dịch bệnh có thể xuất hiện khi người dân trở về nhà", Phó thủ tướng nói.
Bão số 6 hình thành trên Biển Đông
Bão số 6 dự kiến đi thẳng vào đất liền từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi, gây mưa lớn cho khu vực này trong ngày 23-24/9.
Áp thấp nhiệt đới hướng vào Hà Tĩnh - Bình Định
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh thành bão và ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định trong ngày 23-24/9. Hình thái này di chuyển nhanh và diễn biến phức tạp.
Miền Trung có thể hứng bão trong 2 ngày tới
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có xu hướng mạnh lên thành bão vào sáng 23/9, gây ra đợt mưa lớn diện rộng cho các tỉnh Trung Bộ.
Bão Conson đang ở giai đoạn mạnh nhất
Với sức gió mạnh nhất cấp 9, giật cấp 11, bão Conson khả năng tiến vào vùng biển các tỉnh Trung Trung Bộ sáng 12/9. Vùng ảnh hưởng do bão trải dọc từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi.
Vì sao bão Conson liên tục đổi hướng?
Bão Conson đang hướng vào các tỉnh Quảng Bình - Quảng Nam thay vì quét qua Bắc Trung Bộ như dự báo trước đó. Bão liên tục thay đổi hướng do sự tương tác với bão Chanthu.
Bão mạnh cấp 10 hướng vào miền Trung
Cơ quan khí tượng đưa ra dự báo sau khi quét qua quần đảo Hoàng Sa, bão số 5 hướng vào vùng biển các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi với sức gió mạnh cấp 10-11, giật cấp 13.
Bão số 5 hướng vào vịnh Bắc Bộ
Bão số 5 khả năng đạt cường độ mạnh nhất cấp 11, giật cấp 13 khi quét qua quần đảo Hoàng Sa vào ngày 11/9, sau đó di chuyển chậm và hướng vào vịnh Bắc Bộ.
Với sức gió mạnh cấp 9, bão Conson đã di chuyển vào Biển Đông và tiếp tục mạnh lên trong những ngày tới.
Chi hàng tỷ USD cho công nghệ, vì sao New York vẫn thất thủ?
Nhiều năm qua, New York đã đầu tư số tiền khổng lồ cho các công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước siêu bão Ida.