Khoảng cách thế hệ là vấn đề ngày càng khó giải quyết
Sự chia cắt, phân rã, khủng hoảng diễn ra trong mỗi cá nhân, gia đình trên diện rộng sẽ tạo ra cuộc khủng hoảng chung của toàn xã hội, khiến chúng ta buộc phải dừng lại suy ngẫm.
242 kết quả phù hợp
Khoảng cách thế hệ là vấn đề ngày càng khó giải quyết
Sự chia cắt, phân rã, khủng hoảng diễn ra trong mỗi cá nhân, gia đình trên diện rộng sẽ tạo ra cuộc khủng hoảng chung của toàn xã hội, khiến chúng ta buộc phải dừng lại suy ngẫm.
Kafka ảnh hưởng sâu sắc tới các nhà văn Việt Nam lớn
Theo PGS.TS. Phạm Xuân Thạch, những gương mặt quan trọng của văn chương Việt Nam đều ít nhiều ảnh hưởng từ Franz Kafka.
‘Truyện ngắn đang ngày càng... ngắn lại’
Nhà văn Đỗ Tiến Thụy cho rằng truyện ngắn đang ngày một ngắn lại với lối viết nhanh, mạnh về ý tưởng, gây thủ pháp bất ngờ.
Linda Lê: ‘Đọc, viết và lắng nghe thế giới’
Nhà văn gốc Việt là gương mặt nổi bật văn đàn Pháp hiện nay; bà lưu giữ những ký ức tại Việt Nam và dành trọn tình yêu, năng lượng, sáng tạo cho văn chương.
Những cuốn sách văn chương nổi bật 2017
2017 là năm văn chương Việt đón nhận khá nhiều tác phẩm có tính tìm tòi, sáng tạo, bên cạnh những cuốn sách văn học tạo được hiệu ứng khác.
Dịch giả TQ kể nhiều lần khóc khi dịch 'Nỗi buồn chiến tranh'
Người dịch tiểu thuyết Bảo Ninh sang tiếng Trung cho biết các nhà văn Trung Quốc coi “Nỗi buồn chiến tranh” là tác phẩm về chiến tranh hay nhất phương Đông.
‘Bến không chồng’ sẽ có bản tiếng Đức
Mới đây, Chủ tịch Hội Hữu nghị Đức - Việt có mặt tại Hà Nội, đề nghị dịch và xuất bản tiểu thuyết “Bến không chồng” sang tiếng Đức.
Tác phẩm thăm dò chiều kích phức tạp của tinh thần con người
TS Trần Ngọc Hiếu tâm đắc với sách “Lời nguyện cầu chín năm trước” bởi tác phẩm có kết cấu độc đáo, nói về một yếu tố cơ bản trong đời sống: nỗi buồn.
20 người thiệt mạng, 17 người mất tích do bão số 12
Cơn bão số 12 đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 20 người và làm hàng chục nghìn ngôi nhà bị tốc mái, sập đổ hoàn toàn.
Tâm bão Ninh Hòa xơ xác, 5 người chết
Cơn bão số 12 đổ bộ vào Khánh Hòa, với tâm bão quét qua thị xã Ninh Hòa khiến hơn 80% nhà dân bị tốc mái, 5 người chết, một người mất tích.
Ono Masatsugu: ‘Con người đồng hành cùng nỗi đau’
Theo nhà văn Nhật Bản, nỗi đau như một phần bản thể con người, không thể tránh khỏi, và việc chiêm nghiệm về nỗi đau hàm chứa tinh thần nhân văn.
‘Kể xong rồi đi’ - gây tranh luận vẫn được yêu thích
Nhà văn Bảo Ninh không hiểu nhưng rất thích tác phẩm, BTV Diệu Thủy nói sách viết về cái chết còn nhà phê bình Đăng Khoa cho đó là chiêm nghiệm về sự sống.
Những cuốn sách gây chú ý thị trường xuất bản nửa đầu năm 2017
Thành công về mặt phát hành và tạo những tranh luận sôi nổi, đây là những cuốn sách gây chú ý làng xuất bản từ đầu năm 2017 tới nay.
‘Đêm núm sen’ – sau 56 năm vẫn là 'bom tấn' văn chương
Cuốn tiểu thuyết của nhà văn Trần Dần miêu tả hấp dẫn về tình dục, đồng thời là tiếng nói phản đối chiến tranh với nhiều cách tân về hình thức, ngôn từ.
Miền núi, nông thôn, thành phố rực sắc màu qua ảnh 'Dấu ấn Việt Nam'
Cuộc thi ảnh "Dấu ấn Việt Nam" đang tổ chức được các tác giả sáng tác từ thành phố, nông thôn, miền núi cho tới biển đảo xa xôi của Tổ quốc, rực rỡ sắc màu, ngập tràn cảm xúc.
Nguyễn Bình Phương chiêm nghiệm về cái chết trong tiểu thuyết mới
Tác phẩm “Kể xong rồi đi” làm sáng rõ hình hài cái chết: vừa giản dị, vừa quyền lực, vừa kinh dị lại mang vẻ đẹp siêu phàm.
Đại diện Hội Xuất Bản Hàn Quốc: 'Thị trường sách Việt Nam rất hấp dẫn'
Theo ông Jin Huyng Kim – người phụ trách chung Hội Chấn hưng Xuất bản Hàn Quốc, thị trường sách Việt Nam đang phát triển mạnh, có sức hấp dẫn với các đơn vị Hàn Quốc.
Dấu ấn chiến tranh trong các tác phẩm văn học Việt Nam
Chiến tranh đã đi qua nhưng dấu ấn của đề tài này trong văn chương Việt Nam chưa bao giờ nguội lạnh.
Tình cha con của những người nổi tiếng Việt Nam
"Cha và con" là cuốn sách tập hợp 44 bài viết của những người con về cha nổi tiếng và không nổi tiếng của họ.
Nhà văn Chu Lai: ‘Văn tôi trễ nải và lạnh hơn trước’
Nhà văn gạo cội về đề tài người lính cho biết cách viết của ông trong “Mưa đỏ” trễ nải và lạnh hơn thời kỳ trước với "Nắng đồng bằng" hay “Ăn mày dĩ vãng”.