Thế giới biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
Khi các nhà khoa học Trung Quốc thông báo về virus mới vào tháng 12/2019, sự quan tâm dồn về Vũ Hán. Tới nay, các nhà khoa học đã biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
256 kết quả phù hợp
Thế giới biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
Khi các nhà khoa học Trung Quốc thông báo về virus mới vào tháng 12/2019, sự quan tâm dồn về Vũ Hán. Tới nay, các nhà khoa học đã biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
Thất nghiệp, phá sản bao trùm showbiz Trung Quốc
Sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 khiến ngành giải trí Trung Quốc suy kiệt. Hiện tại, thị trường này nỗ lực vượt khó và dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng đầu năm 2020.
Những ca ghép tạng đặc biệt trong lịch sử y học Việt Nam
Từ sau ca ghép thận đầu tiên năm 1992, các bác sĩ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong hành trình hồi sinh bệnh nhân giữa ranh giới sự sống và cái chết.
Một người chết não hiến tạng cứu 6 bệnh nhân
Để thực hiện các ca lấy, ghép tạng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã huy động hơn 150 nhân viên y tế.
Vì sao Việt Nam điều trị thành công các ca Covid-19 nặng?
Hơn 10 tháng nỗ lực chống dịch Covid-19, Việt Nam kiểm soát được tình hình lây nhiễm, tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao.
7 căn bệnh lây truyền từ động vật sang người
Nhiều dịch bệnh lây từ động vật sang người rất nguy hiểm như cúm gia cầm H5N1, SARS, MERS.
Cách phân biệt bệnh Covid-19 với cảm, cúm thông thường
Viêm họng, ho khan, sốt cao... là những triệu chứng thường gặp ở người mắc Covid-19. Tuy nhiên, các dấu hiệu này cũng phổ biến với bệnh cảm, cúm thông thường.
Bài học đắt giá từ dịch hạch khiến 63.000 người chết ở TQ năm 1911
Hơn một thế kỷ trước, dịch hạch Mãn Châu (Trung Quốc) có nguy cơ trở thành đại dịch toàn cầu. Một thế giới chưa có WHO đã phải làm gì để ngăn chặn viễn cảnh tăm tối này?
TQ xoa dịu Kazakhstan sau cảnh báo sai về 'viêm phổi lạ'
Trung Quốc tái khẳng định ủng hộ dành cho Kazakhstan, vốn là đối tác quan trọng của Sáng kiến Vành đai và Con đường, sau căng thẳng ngoại giao liên quan đến cảnh báo về "bệnh lạ".
TQ cảnh báo dịch chết chóc hơn Covid-19, Kazakhstan nói đó là tin giả
Bộ Y tế Kazakhstan nói tin đồn về bệnh viêm phổi lạ nguy hiểm hơn Covid-19 - được truyền thông Trung Quốc đăng tải dựa trên thông báo của đại sứ quán - là thông tin sai sự thật.
TQ loan tin Kazakhstan có bệnh viêm phổi lạ 'nguy hiểm hơn Covid-19'
Đại sứ quán Trung Quốc tại Kazakhstan ngày 9/7 cảnh báo công dân Trung Quốc đang sinh sống tại nước này về một chứng bệnh viêm phổi lạ đã khiến hơn 600 người tử vong trong tháng 6.
WHO: Cảnh báo Covid-19 đầu tiên không phải từ chính phủ Trung Quốc
WHO cho biết Trung Quốc chỉ thông báo về virus corona sau khi tổ chức này phát hiện các ca viêm phổi lạ, không rõ nguyên nhân và gửi yêu cầu Bắc Kinh cung cấp thông tin.
Bộ Y tế báo cáo Chính phủ toàn cảnh diễn biến dịch Covid-19 ở Việt Nam
Ban chỉ đạo quốc gia lưu ý Việt Nam đang đứng trước sức ép rất lớn do phải đối mặt với làn sóng dịch thứ hai nếu xảy ra lây nhiễm cộng đồng.
Mã di truyền cho thấy phát hiện mới về virus corona ở Vũ Hán
Virus SARS-CoV-2 nhiều khả năng đã lây lan ở Trung Quốc từ mùa thu năm ngoái, theo một số phân tích khác nhau về mã di truyền của virus này, của các nhóm nghiên cứu độc lập.
Đối tác lớn của Apple tại Việt Nam là ai
Luxshare, đối tác sản xuất nhiều thiết bị cho Apple đã sẵn sàng mở rộng quy mô tại Việt Nam.
BBC: Hành động sớm giúp Việt Nam khống chế thành công Covid-19
Việt Nam viết nên câu chuyện thành công trong cuộc chiến với virus corona bằng cách hành động quyết liệt từ sớm. Phản ứng quyết liệt ngay từ ban đầu đã chứng minh hiệu quả về sau.
Nghị sĩ Mỹ muốn đặt đường Lý Văn Lượng ngay trước ĐSQ Trung Quốc
Các nghị sĩ Mỹ đề xuất đổi tên đường trước Đại sứ quán Trung Quốc là đường Lý Văn Lượng, bác sĩ bị kỷ luật khi báo động bệnh viêm phổi lạ ở Vũ Hán và qua đời vì chính căn bệnh này.
'Con át chủ bài' của Mỹ để đánh bại Covid-19 bên dãy núi Rocky
Chìa khoá để đánh bại Covid-19 có thể nằm ngay tại một thị trấn nhỏ yên tĩnh bên rìa dãy núi Rocky hoang dã.
Nữ lãnh đạo 'thép' - điểm chung của những nơi đi đầu chống Covid-19
Đài Loan, Đức và New Zealand đã được báo chí quốc tế khen ngợi về cách ứng phó với dịch bệnh. Ngoài các biện pháp mạnh mẽ, các nơi này đều có điểm chung là có các nữ lãnh đạo.
WHO: Các nước nên học phương châm 4 tại chỗ của Việt Nam
Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho rằng nên học hỏi phương châm 4 tại chỗ - “chỉ đạo tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ” - để chống Covid-19.