Vì sao Mỹ không săn biến chủng của virus?
Các chuyên gia cho rằng Mỹ cần tăng cường công tác giải mã trình tự gen của virus để theo dõi được các biến chủng đang có ở nước này, nhằm đưa ra các biện pháp chống dịch hiệu quả.
247 kết quả phù hợp
Vì sao Mỹ không săn biến chủng của virus?
Các chuyên gia cho rằng Mỹ cần tăng cường công tác giải mã trình tự gen của virus để theo dõi được các biến chủng đang có ở nước này, nhằm đưa ra các biện pháp chống dịch hiệu quả.
Thế giới đã chậm trong việc ngăn biến chủng Covid-19 xâm nhập?
Việc nhiều quốc gia, trừ Anh và Nam Phi, không đầu tư phân tích trình tự bộ gen của virus khiến các nước bị động và chậm trễ khi ngăn chặn biến chủng nCoV xâm nhập.
Thế giới biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
Khi các nhà khoa học Trung Quốc thông báo về virus mới vào tháng 12/2019, sự quan tâm dồn về Vũ Hán. Tới nay, các nhà khoa học đã biết thêm gì về nguồn gốc virus gây ra đại dịch?
Đột biến mới của virus phá tan lễ Giáng sinh tại Anh
Xem ra Brexit vẫn chưa phải điều tồi tệ nhất, khi hàng triệu người dân Anh sẽ không thể đoàn tụ với gia đình trong kỳ nghỉ Giáng sinh năm nay vì một đột biến mới của virus corona.
Hé lộ giao dịch 'bóng tối' ở Vũ Hán thời kỳ khởi phát Covid-19
Điều tra của hãng tin AP cho thấy vào thời điểm Covid-19 bùng phát ở Vũ Hán, chỉ có ba công ty ở Thượng Hải được phép sản xuất và phân phối kit xét nghiệm.
Con voi cô đơn nhất thế giới sẽ có 600 người bạn tại nơi ở mới
Kaavan được mệnh danh là “con voi cô đơn nhất thế giới”. Sau hàng chục năm bị nuôi nhốt, chú ta được thả tự do để kết bạn với khoảng 600 đồng loại của nó ở Campuchia.
Cách phản ứng đối với đại dịch của giới chức thành phố 11 triệu dân được cho là nguồn cơn làm bùng phát sự lây lan virus, theo kết quả điều tra kéo dài 6 tháng của Financial Times.
Hàng chục nghìn biến thể của SARS-CoV-2 đã được xác định trên phạm vi toàn cầu, song các nhà khoa học cho biết quá trình đột biến không giúp virus này lây nhiễm nhanh hơn.
Những bài học đắt giá từ đại dịch Covid-19
Giới chức y tế và các nhà khoa học đang dựa trên kinh nghiệm đối phó dịch Covid-19 để nghiên cứu những phương pháp giúp phòng chống dịch bệnh tối ưu hơn trong tương lai.
Phát hiện đột phá về chữa trị Covid-19
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy một số bệnh nhân Covid-19 diễn biến nặng do suy giảm phản ứng interferon.
Ca nhiễm tăng vọt, Indonesia ghi nhận chủng mới của virus corona
Một đột biến của virus corona với khả năng lây nhiễm mạnh hơn đã được phát hiện ở Indonesia, theo Viện Sinh học Phân tử Eijkman có trụ sở tại Jakarta.
Ý tưởng táo bạo để đưa nước Mỹ ra khỏi đại dịch, trước cả vaccine
Mỹ đã không đáp ứng đủ nhu cầu xét nghiệm virus corona. Các chuyên gia đang đề xuất một phương án xét nghiệm mang tính cách mạng - chỉ với một mảnh giấy mỏng.
Virus lây nhiễm gấp 10 lần chủng ở Vũ Hán phát tán mạnh tại châu Á
Các chuyên gia cho biết biến chủng D614G của virus corona có khả năng lây nhiễm sang các cá thể khác cao hơn gấp 10 lần chủng virus phát hiện ở Vũ Hán hồi cuối năm 2019.
'Tên lửa đẩy và trạm quỹ đạo' - cơ chế của vaccine Covid-19 từ Nga
Vaccine chống Covid-19 của Nga được đưa vào cơ thể người theo cách tương tự quá trình phóng vệ tinh Sputnik vào vũ trụ - cũng chính là cái tên mà vaccine đã được đặt theo.
Tại sao thông đột ngột chết hàng loạt khắp TQ vào những năm 1970?
Công nghệ giải mã trình tự gen đã giúp giải đáp câu hỏi hóc búa trong suốt 50 năm đối với các nhà khoa học, đồng thời cải thiện các chương trình về cây trồng ở Trung Quốc.
Vì sao dơi sống chung được với virus corona?
Sau khi giải mã gen di truyền của sáu loài dơi trên thế giới, các nhà khoa học nhận ra rằng chúng sở hữu "khả năng miễn dịch đặc biệt" giúp chống lại các loại virus chết người.
Phát hiện thú vị về những con gấu trắng linh thiêng của thổ dân Canada
Là gấu xám Bắc Mỹ nhưng toàn thân được bao phủ bộ lông trắng muốt, đó là những con gấu thần của thổ dân Canada. Phát hiện mới đây đã giải mã bí ẩn về màu lông đặc biệt của chúng.
Bí ẩn của loài sứa khổng lồ với nọc độc chết người
Đây là cơn ác mộng cho hàng trăm du khách tắm biển hàng năm.
Phát hiện dấu vết virus corona trong nước thải từ tháng 3/2019
Các nhà virus học Tây Ban Nha tìm thấy dấu vết virus corona mới trong mẫu nước thải được thu thập ở Barcelona tháng 3/2019, tức 9 tháng trước khi Covid-19 được ghi nhận ở Vũ Hán.
Bị chặt đầu, loài gián vẫn có thể sống?
Những con gián sở hữu bộ gen đặc biệt, giúp chúng có khả năng sống sót mạnh mẽ. Ngay cả khi bị chặt đầu, nó vẫn có thể sống được gần một tuần.