Học phí tăng kéo CPI tháng 9 đi lên
Trong tháng 9, chi phí giáo dục tăng mạnh nhất so với cả tháng 8 và cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào tăng cao cũng góp phần kéo CPI chung đi lên.
651 kết quả phù hợp
Học phí tăng kéo CPI tháng 9 đi lên
Trong tháng 9, chi phí giáo dục tăng mạnh nhất so với cả tháng 8 và cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, nguyên liệu đầu vào tăng cao cũng góp phần kéo CPI chung đi lên.
Lý do GDP quý III tăng mạnh, lạm phát Việt Nam thấp hơn thế giới
Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân GDP 9 tháng năm 2022 của Việt Nam tăng mạnh nhất kể từ năm 2011, trong khi lạm phát thuộc nhóm thấp trên thế giới.
Dầu thô xuống thấp nhất 8 tháng, giá xăng có thể giảm tiếp
Theo các doanh nghiệp, nếu giá dầu thô thế giới tiếp tục lao dốc hoặc đi ngang trong những ngày tới thì giá xăng trong nước dự kiến tiếp tục đà giảm.
Giá dầu lao dốc 4 tuần liên tiếp
Giá dầu thô thế giới đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 4 tuần. Nguyên nhân là nguy cơ suy thoái của kinh tế thế giới, lãi suất tăng cao và triển vọng nhu cầu tại Trung Quốc sụt giảm.
Hạn hán có thể tạo ra thế hệ thất học ở Sừng châu Phi
Khoảng 3,6 triệu trẻ em, đặc biệt là các bé gái, vùng Sừng châu Phi có thể phải bỏ học vì hạn hán. Điều này có thể dẫn đến một thế hệ lạc lõng, không được học hành.
ADB: Năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,5% trong năm nay và 6,7% vào năm sau, mức cao nhất tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, ADB cảnh báo rủi ro với nền kinh tế vẫn đang gia tăng.
Ông Biden tuyên bố 'đại dịch kết thúc' nhưng thực tế vẫn khốc liệt
Tổng thống Biden cho rằng "đại dịch Covid-19 đã kết thúc" nhưng số người chết và ảnh hưởng của nó không hề cho thấy điều này.
Nhu cầu dầu tại Trung Quốc dự kiến ghi nhận năm đầu tiên sụt giảm trong vòng 30 năm. Trong khi đó, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi cũng khiến giá dầu khó tăng mạnh.
Nhiều tập đoàn nước ngoài muốn đầu tư lớn tại Việt Nam
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư trên thế giới và nhiều tập đoàn lớn thể hiện mong muốn mở rộng kinh doanh, đầu tư dài hạn.
JETRO: 55% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam có kế hoạch mở rộng
Đây là tỷ lệ cao nhất trong các nước ASEAN, theo khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO).
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
Nước nghèo châu Á thất thế trong cuộc đua khí đốt
Nhiều quốc gia đang phát triển tại châu Á đối mặt với nguy cơ thiếu khí đốt tự nhiên kéo dài, trong lúc EU và các nước phát triển ở Đông Bắc Á đang tranh giành mua LNG.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Meey Land hợp tác đào tạo cùng Viện Tiêu chuẩn Anh BSI Việt Nam
CTCP Tập đoàn Meey Land cùng Viện Tiêu chuẩn Anh BSI Việt Nam ký biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm hoàn thiện, chuẩn hóa hệ thống quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế.
Gen Z và Millennials thống trị thị trường lao động
Theo chuyên gia, các công ty phải tìm cách thích ứng khi Gen Z và Millennials trở thành lực lượng lao động chính trong những năm sắp tới.
Mỹ muốn áp giá trần với dầu Nga để kìm lạm phát
Mỹ cho rằng việc đặt giới hạn đối với giá dầu của Nga sẽ giúp hạ nhiệt lạm phát, vốn đã tăng vượt tầm kiểm soát tại nước này.
Không chỉ là những giao lộ thông thường, với kỹ thuật xây dựng ấn tượng, các cây cầu này đã được công nhận kỷ lục Guinness.
IMF: Năm sau, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc về mức trước đại dịch
IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ đạt 6% trong năm nay và 7,2% vào năm sau, tương đương mức tăng của năm 2019, trước khi dịch Covid-19 bùng phát.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.