Mỹ chi hơn 100 tỷ USD sản xuất tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới
Tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới SSBN (X) sẽ được trang bị 16 tên lửa đạn đạo Trident-2 D5 mang đầu đạn hạt nhân. Tổng chi phí cho dự án lên tới 100-110 tỷ USD.
611 kết quả phù hợp
Mỹ chi hơn 100 tỷ USD sản xuất tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới
Tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới SSBN (X) sẽ được trang bị 16 tên lửa đạn đạo Trident-2 D5 mang đầu đạn hạt nhân. Tổng chi phí cho dự án lên tới 100-110 tỷ USD.
Tên lửa liên lục địa lớn nhất thế giới
Với trọng lượng phóng tới 211 tấn, R-36M là tên lửa đạn đạo liên lục địa lớn nhất mà con người từng chế tạo.
Công ty Mỹ quyết tâm đưa người lên sao Hỏa trong 39 ngày
Với công nghệ tên lửa tiên tiến nhất hiện nay, một công ty tại Mỹ hy vọng rằng họ có thể đưa người lên sao Hỏa trong gần 6 tuần.
Mỹ: Triều Tiên sở hữu công nghệ thu nhỏ vũ khí hạt nhân
Tư lệnh Bộ chỉ huy chiến lược Mỹ (Stratcom), Đô đốc Cecil Haney cho biết Triều Tiên đã thành công phần nào trong việc thu nhỏ vũ khí hạt nhân.
Tổ hợp tên lửa Nga thách thức siêu chiến đấu cơ Mỹ
Dù chi phí sản xuất thấp, nhờ chiến lược quân sự hiệu quả của Nga, hệ thống tên lửa phòng không S-400 đã vượt mặt dự án chiến đấu cơ F-35 trị giá hàng tỷ USD của Mỹ.
Lịch sử vũ khí chống vệ tinh đầu tiên của thế giới
Ngày 13/9/1985, tiêm kích F-15A phóng thành công tên lửa ASM-135 để bắn hạ một vệ tinh ở độ cao 555 km, đưa Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên có vũ khí không gian.
5 tên lửa diệt hạm đáng gờm nhất hành tinh
Brahmos, Club hay NSM là 3 trong số 5 tên lửa khiến mọi hạm đội trên thế giới phải dè chừng trong các trận hải chiến.
'Tổ tiên' của tên lửa chống hạm
Dự án tên lửa không đối đất Hs 293 dẫn đường bằng sóng radio của Đức quốc xã đã mở đường cho việc phát triển các loại tên lửa chống hạm hiện đại.
9 loại vũ khí của phiến quân IS khiến Phương Tây bất ngờ
Giới phân tích đánh giá một trong những lý do khiến IS có những bước tiến nhanh trên thực địa là do sở hữu những vũ khí khiến quân chính phủ Iraq, Syria và cả Phương Tây bất ngờ.
4 lực lượng quân sự đáng gờm ở châu Âu
Dù tình hình quân sự châu Á đang có những bước phát triển nóng bỏng nhưng châu Âu vẫn là cái nôi của những lực lượng quân sự hùng hậu nhất thế giới.
Những siêu vũ khí sở hữu công nghệ tương lai của quân đội Mỹ
Pháo điện từ, vũ khí laser hay máy bay siêu thanh là 3 trong những vũ khí sở hữu công nghệ tối tân mà quân đội Mỹ đang đầu tư tiền của để phát triển.
Tận mắt chứng kiến 'quái vật biển' phá băng vào căn cứ
Cuối tháng 12/2014, tàu ngầm hạt nhân lớn nhất của Nga đã xuyên qua lớp băng dày, cập cảng căn cứ hải quân thuộc Hạm đội Biển Bắc.
6 loại vũ khí kỳ dị ngoài sức tưởng tượng từng được chế tạo
Bom dơi, pháo nguyên tử hay tên lửa do bồ câu dẫn đường là những loại vũ khí mà con người đã chế tạo nhằm chiếm ưu thế trước quân đội đối phương.
Máy bay không gian có thể tới vũ trụ trong 15 phút
Một công ty Anh chế tạo động cơ tên lửa có khả năng hút oxy và hydro từ khí quyển để tạo nhiên liệu, phục vụ máy bay không gian thế hệ mới có vận tốc gấp 5 lần âm thanh.
Triều Tiên 'sẽ có 20 quả bom hạt nhân vào năm 2016'
Một chuyên gia hạt nhân của Mỹ nhận định Triều Tiên sẽ sở hữu khoảng 20 quả bom hạt nhân vào năm 2016 và có thể tiến hành nhiều loạt thử nghiệm nổ hạt nhân để thu nhỏ các đầu đạn.
5 tàu ngầm đáng sợ nhất thời Chiến tranh Lạnh
Với khả năng tấn công nhóm tàu sân bay của NATO bằng tên lửa hành trình siêu âm mang đầu đạn hạt nhân, Project 949 là một trong những tàu ngầm tốt nhất thời Chiến tranh Lạnh.
Công nghệ vũ khí laser Nga: Từ viễn tưởng đến thực tế
Kể từ thời Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Nga luôn đi đầu về lĩnh vực quân sự. Một trong những công nghệ đáng chú ý nhất là vũ khí laser.
8 hệ thống phòng thủ bờ biển đáng sợ nhất thế giới
Hệ thống phòng thủ bờ biển K-300P Bastion sử dụng P-800 Yakhont, tên lửa chống hạm có tầm bắn 290 km, tốc độ gấp 3 lần vận tốc âm thanh và gần như không thể đánh chặn.
Bên trong xưởng đóng tàu ngầm bí mật của Nga
Xưởng đóng tàu ngầm bí mật ở Severodvinsk, Nga là cơ sở chế tạo tàu ngầm lớn nhất thế giới.
Mỹ không còn là cường quốc hạt nhân?
Chương trình vũ khí hạt nhân của Mỹ tiêu tốn quá nhiều ngân sách để duy trì, còn Washington không có kế hoạch cụ thể để bảo dưỡng vũ khí hay thay thế những khí tài đã "lỗi thời".