Vị vua yêu nước bị đày ở Algérie, tập vẽ trở thành nhà hội họa
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
618 kết quả phù hợp
Vị vua yêu nước bị đày ở Algérie, tập vẽ trở thành nhà hội họa
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Cô gái bí ẩn làm nội ứng cho Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến
Đó là một hiệp nữ “khôn ngoan, can đảm, chịu hy sinh tất cả thân thế gia đình cho cách mạng”, sau này là vợ của thủ lĩnh Đội Cấn.
300 bộ tiền xưa Việt Nam độc lạ của thầy giáo An Giang
Anh Lâm Văn Cường, giáo viên dạy Mỹ thuật ở Trường THCS Phú Thuận (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết đã sưu tầm hơn 300 bộ tiền xưa của Việt Nam trong gần 22 năm qua.
Bộ trưởng Nguyễn Đình Tứ viết thư tình xin lỗi vì lỡ tát vợ trong mơ
Trong cuốn “Chuyện tình của các chính khách Việt Nam”, tác giả Nguyệt Tú - Nguyệt Tĩnh ghi lại không ít những bức thư tình của các nhà lãnh đạo.
Lịch sử ấn báu bằng vàng khối, ngọc quý của vua triều Nguyễn
Dù không sưu tầm được đủ hiện vật, ấn chương ở triều Nguyễn vẫn còn để lại "số phận" lịch sử của mình trên các văn bản được lưu trữ đến ngày hôm nay.
Tình yêu từ cái nhìn đầu tiên của Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo
Không chỉ viết chuyện tình của người cùng thời, của những người bạn, tác giả Nguyệt Tú còn tiết lộ cả chuyện tình của mình với Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo.
Chuyện tình đẹp, lãng mạn của các chính khách Việt Nam
Năm 1929, trong chuyến công tác, tướng Giáp khi ấy ấn tượng sâu sắc với một nữ sinh Đồng Khánh. Họ gặp lại nhau khi cùng tham gia cách mạng rồi nên duyên.
Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam
Báo chí cách mạng Việt Nam ra đời từ trong công cuộc chống thực dân Pháp, ngày càng hoàn thiện theo đường lối cách mạng, đổi mới và hội nhập quốc tế.
GS Tạ Quang Bửu và những cuốn sách gây kinh ngạc vì kiến thức rộng lớn
Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, bằng những kiến thức vật lý, sinh học, triết học, GS Tạ Quang Bửu đã viết cuốn sách hấp dẫn giải thích về sự sống.
'Hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám đầy bí ẩn chiến đấu với Pháp như thế nào?
Bốn giai đoạn giao chiến giữa nghĩa quân Yên Thế với quân Pháp được ghi lại cụ thể trong hồ sơ lưu trữ của cả hai phía Việt Nam và Pháp.
Người Pháp viết gì về bí mật cái chết của 'Hùm thiêng Yên Thế' Đề Thám
500 hồ sơ về Hoàng Hoa Thám và cuộc khởi nghĩa Yên Thế lưu giữ tại Pháp hé lộ nhiều điều quanh cái chết của Đề Thám.
Phát hiện súng thần công bằng đồng có niên đại 200 năm ở bờ biển
Công nhân đang múc đất thi công bờ kè ở bãi biển Xuân Thiều (Đà Nẵng) thì phát hiện khẩu thần công bằng đồng, có niên đại 200 năm.
Hai cha con anh hùng nổi tiếng nhất miền Nam thế kỷ 19
Bình Tây Đại nguyên soái là thủ lĩnh chống Pháp cuối thế kỷ 19. Ông nổi tiếng là người nghĩa dũng, cương trực, được người đời khâm phục, mến mộ.
Phụ nữ duy nhất có 2 con cùng làm vua nước Việt
Bà là phụ nữ duy nhất trong lịch sử có vinh dự hai con trai cùng làm vua nước Việt.
Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật quân sự Việt Nam
Sự kết hợp tác chiến giữa tiến công và phòng ngự là hình thức tác chiến mới, biểu hiện sự phát triển, sáng tạo của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong trận quyết chiến Điện Biên Phủ.
Những kiệt tác hội họa là bảo vật quốc gia
Đó là những tác phẩm độc bản, có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử, giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản theo chế độ riêng.
Con trai đại tướng Lê Đức Anh nói về 'gia tài đồ sộ' của ba để lại
"Gia tài ba để lại cho con cháu thật đồ sộ và quý giá, đó là là trái tim nhân hậu của con người dũng cảm, yêu thương và vị tha, nhân hậu", ông Lê Mạnh Hà nói lời đáp từ.
Khi ốm nặng, đại tướng Lê Đức Anh vẫn luôn hỏi thăm tình hình đất nước
Cả khi ốm nặng và trong quá trình điều trị, mỗi lần đồng chí, đồng đội đến thăm, đại tướng Lê Đức Anh đều hỏi về tình hình đất nước, cuộc sống của người dân với tình cảm ân cần.
Ai nói câu ‘Không thành công cũng thành nhân’?
"Không thành công cũng thành nhân" là khẩu hiệu của một nhà cách mạng trong cuộc đấu tranh chống Pháp nửa đầu thế kỷ 20.
Đại tướng Lê Đức Anh qua lời kể người giúp việc lâu năm
"Xem tivi thấy con mình khi ấy là Giám đốc Sở TTTT, bác quay sang hỏi vợ 'Bà ơi, con mình bây giờ làm gì ở bưu điện à?'. Bác không bao giờ tác động trong việc chọn nghề cho con".