Chiến địa Bạch Đằng năm 1288, hai vua Trần bắt sống Ô Mã Nhi
Mỗi lần giặc phương Bắc dẫn thủy quân qua Bạch Đằng giang, chúng lại đón nhận kết cục thảm hại. Về phía ta, trận Bạch Đằng giang năm 1288 quyết định thắng lợi trước giặc Nguyên.
116 kết quả phù hợp
Chiến địa Bạch Đằng năm 1288, hai vua Trần bắt sống Ô Mã Nhi
Mỗi lần giặc phương Bắc dẫn thủy quân qua Bạch Đằng giang, chúng lại đón nhận kết cục thảm hại. Về phía ta, trận Bạch Đằng giang năm 1288 quyết định thắng lợi trước giặc Nguyên.
Hải Phòng thông qua kế hoạch bảo tồn cọc Bạch Đằng
Hải Phòng quyết định lập quy hoạch bảo tồn các khu vực liên quan tới cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trên sông Bạch Đằng để đề nghị công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Hải Phòng muốn thu hồi dự án khai khoáng để bảo tồn bãi cọc Bạch Đằng
Để bảo tồn di tích bãi cọc Bạch Đằng, Hải Phòng sẽ không cấp phép khai thác khoáng sản đối với dự án mới, rà soát thu hồi các dự án đã cấp phép...
HĐND TP Hải Phòng họp bất thường về di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng
HĐND TP Hải Phòng sẽ tổ chức kỳ họp bất thường, kỳ họp thứ 12 để xem xét, quyết định đầu tư 3 dự án, trong đó có Dự án xây dựng di tích lịch sử Bãi cọc Bạch Đằng.
Phát hiện 13 cọc gỗ giữa lòng sông, nghi của trận Bạch Đằng năm 1288
Các nhà khoa học đánh giá bãi cọc mới phát hiện ở Hải Phòng có ý nghĩa rất lớn trong việc nghiên cứu trận Bạch Đằng năm 1288.
Sử nhà Nguyên viết gì về trận Bạch Đằng năm 1288?
Theo “Nguyên sử” thì trận chiến khốc liệt trên sông Bạch Đằng diễn ra trong ngày 9/4/1288, hai bên “đánh nhau đến giờ Dậu”, toàn bộ đoàn thuyền của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
Cọc Bạch Đằng được bảo quản thế nào sau khi phát lộ?
Sau khi được phát hiện, hàng chục chiếc cọc cổ ở cánh đồng Cao Quỳ được bảo quản tại chỗ bằng cách che phủ đất, tưới nước hàng ngày tạo độ ẩm.
3 lần người Việt nhấn chìm quân xâm lược trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng là hiểm địa với quân xâm lược trong quá khứ, nơi người Việt từng 3 lần nhấn chìm kẻ địch.
Nơi phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có vị trí phên dậu bảo vệ Thăng Long
Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
Trận Bạch Đằng chấn động thế giới năm 1288 diễn ra như thế nào?
Bạch Đằng 1288 được ghi nhận là trận đánh kinh điển trong lịch sử quân sự nước ta, gây chấn động thế giới lúc bấy giờ.
Đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng
Giáo sư Vũ Minh Giang đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng để tìm ra các hiện vật liên quan trận thủy chiến xưa.
'Bãi cọc nghìn năm có thể xếp hạng di sản thế giới'
Các nhà khoa học đánh giá bãi cọc Cao Quỳ gắn với chiến thắng Bạch Đằng mang tầm vóc quốc tế nên cần có những việc phải làm ngay để bảo tồn, phát huy di tích này.
Toàn cảnh bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên
Tất cả cọc xuất lộ đều bị gãy phần đầu, gỗ màu đỏ sẫm, rắn chắc. Kết quả giám định cho thấy bãi cọc có thể được bố trí thành thế trận vào thế kỷ XIII.
Bãi cọc cổ làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
Giáo sư Vũ Minh Giang đánh giá bãi cọc Cao Quỳ là một phát hiện cực kỳ quan trọng, mở ra những nghiên cứu mới, thậm chí làm thay đổi nhận thức về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
Ai cắm cọc xuống sông Bạch Đằng năm 1288?
Theo sử sách, đây là vị tướng được Hưng Đạo Vương giao nhiệm vụ cắm cọc xuống sông Bạch Đằng, tiêu diệt quân Nguyên năm 1288.
Phát hiện bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên
Viện Khảo cổ phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng khai quật và phát hiện một bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy và sao Việt đi bão mừng U22 Việt Nam chiến thắng
Hoa hậu Tiểu Vy, vợ chồng Thanh Duy - Kha Ly đều phấn khích trước chiến thắng vang đội của U22 Việt Nam.
Hoài Linh cảm ơn Tiến Linh, Bảo Anh đăng ảnh gợi cảm mừng chiến thắng
Tối 14/11, đội tuyển Việt Nam có chiến thắng 1-0 trước UAE. Nhiều nghệ sĩ Việt như Hoài Linh, Bảo Anh, Hoàng Bách... cũng hòa trong niềm vui chiến thắng của khán giả cả nước.
Vị sứ thần hy sinh để giữ sự hiên ngang cho nước nhà
Cái chết của Thám hoa Giang Văn Minh nơi phương Bắc, dẫu thân phải lụy đấy, nhưng ông thật xứng với câu đi sứ không nhục mệnh vua. Và cái hào khí hiên ngang của nước, vẫn giữ được.