'Mục tiêu đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng xa rời thực tế'
Sau hơn 8 năm thực hiện, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 chưa đạt hiệu quả và được dự đoán khó thành công do mục tiêu ban đầu xa rời thực tế.
925 kết quả phù hợp
'Mục tiêu đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng xa rời thực tế'
Sau hơn 8 năm thực hiện, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 chưa đạt hiệu quả và được dự đoán khó thành công do mục tiêu ban đầu xa rời thực tế.
Việt Nam muốn có giải Nobel phải thay đổi cách đào tạo
Các chuyên gia cho rằng cần thay đổi cách dạy trong trường sư phạm sát với thực tế, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2016
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 và đổi mới phương án thi 2017, TP.HCM cấm dạy thêm, đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
Vụ điều giáo viên tiếp khách: Bộ trưởng có đau lòng không?
Tại phiên chất vấn sáng 16/11, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền (Phú Yên) cho rằng bà thật sự đau lòng sau vụ việc nữ giáo viên ở Hà Tĩnh bị điều đi tiếp khách.
'Thi môn Giáo dục công dân không có nghĩa giảm bạo lực'
Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Giáo dục công dân là môn học cần thiết nhưng không có nghĩa đưa vào thi tốt nghiệp thì bạo lực học đường sẽ giảm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
Chất vấn Bộ trưởng Công Thương về kinh doanh đa cấp
Sáng 15/11, các bộ trưởng Công Thương, Tài nguyên, Giáo dục, Nội vụ cùng nhiều tư lệnh ngành sẽ bắt đầu trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về các vấn đề “nóng” của ngành mình.
Giảm môn nào để học đại học 3 năm?
Với câu hỏi này, các chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đưa ra một số phương án thực hiện.
Thứ trưởng GD&ĐT: Bạo lực học đường diễn biến phức tạp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp, cần sự phối hợp của nhà trường và gia đình để giải quyết.
Tiếp tục điều chỉnh thi THPT đến năm 2020
Phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ được tiếp tục áp dụng trong các năm 2018, 2019 với những điều chỉnh hợp lý trên cơ sở rút kinh nghiệm tổ chức từng năm.
Mô hình trường học mới: Nóng vội, máy móc
Việc nóng vội và máy móc áp dụng mô hình trường học mới tại Việt Nam khiến hiệu quả chưa được như mong muốn, dư luận băn khoăn.
Nga - Trung chỉ trích Mỹ đưa tên lửa THAAD vào Hàn Quốc
Phát biểu tại diễn đàn an ninh khu vực ở Bắc Kinh, các lãnh đạo quân sự Trung Quốc và Nga chỉ trích việc Mỹ quyết định đặt hệ thống tên lửa ở Hàn Quốc nhằm đối phó với Triều Tiên.
Thần đồng 9 tuổi vào đại học để chứng minh Chúa tồn tại
Thần đồng 9 tuổi người Mỹ mới đây gây chú ý khi hoàn thành chương trình phổ thông và quyết tâm lên đại học để trở thành nhà Vật lý học thiên thể.
Những điều lưu ý về phương án thi THPT quốc gia 2017
Theo Bộ GD&ĐT, bài thi tổ hợp khác bài thi tổng hợp và tích hợp. Thí sinh không bắt buộc làm hết 3 môn trong bài thi tổ hợp, điểm liệt cho từng môn là 1 điểm.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Kẽ hở học nghề phổ thông: Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng
Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) Vũ Đình Chuẩn thừa nhận, một số nơi còn chưa tổ chức, quản lý tốt việc học nghề. Học sinh học kiểu đối phó, thi nghề để mong cộng điểm.
Thủ tướng: Đáng lo ngại với biểu hiện sính bằng cấp
Sáng 5/8, phát biểu tại hội nghị của ngành giáo dục, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói, việc đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở nước ta có những dấu hiệu đáng lo ngại do sính bằng cấp.