Thứ trưởng Bộ GD: 'Không có phương án tuyển sinh hoàn hảo'
Nhận định về đợt xét tuyển 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ 2016, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD&ĐT đã lựa chọn phương án xét tuyển được nhiều ủng hộ nhất.
135 kết quả phù hợp
Thứ trưởng Bộ GD: 'Không có phương án tuyển sinh hoàn hảo'
Nhận định về đợt xét tuyển 1 và đợt xét tuyển bổ sung ĐH, CĐ 2016, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD&ĐT đã lựa chọn phương án xét tuyển được nhiều ủng hộ nhất.
Đại học không đủ chỉ tiêu: Thí sinh trúng tuyển đi đâu?
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, 396.496 thí sinh đăng ký nguyện vọng 1. Tuy nhiên, phần lớn các trường đều chưa tuyển đủ chỉ tiêu. Bộ GD&ĐT lý giải, do tỷ lệ "thí sinh ảo".
Nhiều đại học chưa đủ sinh viên, đồng loạt xét tuyển bổ sung
Học viện Tài chính, ĐH Thủy Lợi, ĐH Bách khoa Hà Nội và nhiều trường đại học khác trên cả nước đồng loạt xét tuyển bổ sung đợt 1 vì chưa tuyển đủ chỉ tiêu.
18 điểm trúng tuyển ngành Y đa khoa và nỗi lo đào tạo bác sĩ
Trong khi điểm trúng tuyển Y đa khoa của ĐH Y Hà Nội là 27 thì điểm chuẩn vào ngành này của ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chỉ là 18. Sau đó, trường rút điểm chuẩn ngành này.
ĐH Kinh tế Luật, ĐH Công nghệ Thông tin công bố điểm chuẩn
Ngày 14/8, ĐH Kinh tế Luật (ĐH Quốc gia TP HCM) công bố điểm chuẩn năm 2016, trong đó ngành Kinh tế đối ngoại có điểm trúng tuyển cao nhất là 25,5 điểm (A) và 24,5 điểm (A1, D).
Điểm chuẩn đại học 2016: 80 trường đã công bố
Đến sáng 14/8, ĐH Thái Nguyên, ĐH Y Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TP HCM, ĐH Y Dược TP HCM và hơn 75 trường khác đã công bố điểm chuẩn đại học 2016.
Những năm gần đây, quy mô đào tạo của một số trường đại học tăng vọt. Có trường tăng thêm cả vạn sinh viên sau 1-2 năm mặc dù có nhiều tai tiếng về đào tạo.
Việt Nam đứng thứ 82 chỉ số cạnh tranh tài năng toàn cầu
Việt Nam xếp hạng 82 thế giới, thứ 5 khu vực Đông Nam Á và thứ chín trong nhóm các nước có mức thu nhập trung bình thấp về chỉ số cạnh tranh tài năng toàn cầu.
Thi giấy phép lái xe máy: Chấm điểm bằng 'mắt thần'
Từ 1/7/2016, người dự thi lấy giấy phép lái xe máy trong cả nước sẽ được chấm điểm tự động bằng “mắt thần” trên hình đối với phần thi thực hành.
Sẽ hết thời đại học 'lấy mỡ nó rán nó'
Với quy định mới về chỉ tiêu tuyển sinh, giáo dục đại học sẽ qua thời "ăn đong" theo kiểu "lấy mỡ nó rán nó". Có thể không tránh khỏi hệ lụy "xin - cho", nhưng là tín hiệu tốt.
Cần xem lại công thức tính điểm tốt nghiệp
Giảm trọng số điểm của kết quả học năm lớp 12 trong việc xét tốt nghiệp để ngăn chặn nâng điểm và tránh tình trạng học sinh có điểm thi THPT quốc gia kém nhưng vẫn tốt nghiệp.
Kiến nghị có giờ đọc sách trong nhà trường
Trung bình mỗi người Việt Nam đọc 0,8 cuốn sách/năm. Đây là con số từ một khảo sát được nêu trong một hội thảo do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Tăng học phí liệu có giảm 'lạm thu'?
Mức thu học phí thấp là chủ trương nhân văn của Nhà nước nhưng lại xa thực tế để nâng cao chất lượng. Vì thế, tình trạng “lạm thu” có đất sống.
14 điểm cũng đỗ ngành Dược trường ngoài công lập
So với các trường công lập như ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Dược TP HCM..., một số trường dân lập được phép đào tạo ngành Y, Dược có điểm trúng tuyển thấp hơn nhiều.
'Nên xem lại việc ĐH Kinh doanh và Công nghệ mở ngành Y'
Theo Hiệu trưởng Đại học Y khoa Vinh, cho phép ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo ngành Y, Dược là quyết định vội vàng và Bộ GD&ĐT nên xem xét lại.
'Trang mới' của đào tạo Y Dược?
Nhiều người đặt câu hỏi thời gian tới đây, đào tạo Y Dược sẽ phát triển theo hướng nào.
'Chính sách học phí mới không tác động lớn đến người học'
Đó là ý kiến của ông Bùi Hồng Quang - Phó vụ trưởng Vụ kế hoạch Tài chính, Bộ GD&ĐT - khi trả lời về chính sách mới về học phí, miễn giảm học phí.
Thu nhập của người Việt Nam đi sau Hàn Quốc gần 35 năm
GDP bình quân đầu người Việt Nam đi sau Hàn Quốc khoảng 30-35 năm, sau Malaysia 25 năm, Thái Lan 20 năm, sau Indonesia và Philippines 5-7 năm.
19 trường quân đội công bố ngưỡng nhận hồ sơ nguyện vọng 1
Chiều 31/7, Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển ĐH, CĐ nguyện vọng 1 vào 19 trường thuộc khối quân đội.
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Có làm được việc đâu mà kêu ca
Ngoài việc “chảnh” không muốn chọn nghề phổ thông, tài năng, chuyên môn của nhiều thạc sĩ, cử nhân là vấn đề đáng quan tâm.