Nhật sẽ loại bỏ thêm nguyên liệu sản xuất bom hạt nhân
Tuyên bố tiếp tục loại bỏ nguyên liệu uranium được làm giàu của Nhật Bản được coi là nỗ lực chưa từng có trong việc thắt chặt kiểm soát vật liệu hạt nhân.
360 kết quả phù hợp
Nhật sẽ loại bỏ thêm nguyên liệu sản xuất bom hạt nhân
Tuyên bố tiếp tục loại bỏ nguyên liệu uranium được làm giàu của Nhật Bản được coi là nỗ lực chưa từng có trong việc thắt chặt kiểm soát vật liệu hạt nhân.
Nhà Trắng cảnh báo bất ổn nếu Nhật, Hàn có vũ khí hạt nhân
Nhà Trắng cho rằng viễn cảnh Nhật Bản và Hàn Quốc sở hữu vũ khí hạt nhân, như tuyên bố khuyến khích chính sách này của Donald Trump trước đó, sẽ gây bất ổn cho khu vực và thế giới.
Iran thử tên lửa đạn đạo, phớt lờ lệnh cấm vận
Lực lượng Vệ binh Cộng hòa Hồi giáo Iran (IRGC) vừa bắn thử nhiều tên lửa đạn đạo từ các hầm trên khắp lãnh thổ hôm 8/3.
Lý do TQ sợ Hàn Quốc lắp hệ thống phòng thủ tên lửa
Bắc Kinh lo ngại rằng một hệ thống phòng thủ tên lửa ở Hàn Quốc có thể thay đổi cán cân an ninh chiến lược ở Đông Á, làm giảm ưu thế quân sự của Trung Quốc.
Hà Hồ khen Maya có nhiều năng lực
Hai nữ ca sĩ thể hiện thiện chí và tình đồng nghiệp sau những tin đồn xích mích vì chuyện riêng tư.
Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt mới với Iran
Mỹ vừa thông báo áp đặt lệnh trừng phạt với các công ty và cá nhân liên quan tới chương trình tên lửa của Iran, ngay sau khi dỡ bỏ các lệnh trừng phạt Tehran về vũ khí hạt nhân.
Những cha đẻ của chương trình hạt nhân Triều Tiên
Bộ 3 gồm chuyên gia vật lý hạt nhân, tướng quân đội và nhà đàm phán thỏa thuận với Pakistan là những nhân vật trung tâm trong chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Vụ thử hạt nhân Triều Tiên thách thức chính sách Mỹ ở châu Á
Một số chuyên gia nhận định, Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân hôm 6/1 nhằm tách nước này khỏi các vấn đề liên quan tới chính sách xoay trục của Mỹ sang châu Á.
6 câu hỏi về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên
Khả năng Triều Tiên sở hữu bom nhiệt hạch, phản ứng với Kim Jong Un sau vụ thử hạt nhân của Bình Nhưỡng là những vấn đề hóc búa đối với các nhà lãnh đạo thế giới.
Lý do Triều Tiên muốn sở hữu bom H
Triều Tiên tuyên bố họ vừa thử nghiệm thành công một quả bom H, hay còn gọi là bom hydrogen. Nếu đúng, đây sẽ là thành tựu vượt trội của Bình Nhưỡng trong lĩnh vực bom hạt nhân.
Iran chuyển 11 tấn nguyên liệu hạt nhân làm giàu đến Nga
Iran đã điều tàu chở 11 tấn uranium làm giàu cấp độ thấp đến Nga ngày 28/12, đánh dấu bước quan trọng trong việc nước này thực thi thỏa thuận hạt nhân lịch sử với phương Tây.
Trung Quốc phóng thử tên lửa đạn đạo từ đường sắt
Quân đội Trung Quốc vừa thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm xa hạt nhân Đông Phong DF-41 từ bệ phóng nằm trên đường ray tàu hỏa.
Hàn - Triều bắt đầu đàm phán xoa dịu căng thẳng
Hàn Quốc và Triều Tiên đã bắt đầu cuộc đàm phán cấp thứ trưởng, diễn ra tại khu công nghiệp Kaesong vào ngày 11/12, nhằm giải tỏa căng thẳng trên bán đảo.
Lý do Nhật không cần vũ khí hạt nhân
Theo Hiệp ước an ninh song phương, Washington cam kết sử dụng mọi nguồn lực để bảo vệ Tokyo nếu xảy ra chiến tranh, do đó Nhật không chủ trương phát triển vũ khí nguyên tử.
Thống kê về bom hạt nhân mạnh nhất lịch sử
Mạnh gấp 3.000 lần bom hạt nhân ném xuống Hiroshima, những người ở trong bán kính 80 km đều bị bỏng độ 3 là con số cho thấy mức độ nguy hiểm của vũ khí nguyên tử Tsar Bomba.
Mỹ cảnh báo dân Nhật trước khi ném bom nguyên tử
Mỹ từng rải tờ rơi xuống nhiều thành phố ở Nhật Bản để cảnh báo dân thường sơ tán trước khi ném bom nguyên tử. Tuy nhiên, họ không nói tên những thành phố sẽ trở thành mục tiêu.
Hành trình hồi sinh sau thảm họa bom nguyên tử ở Hiroshima
Với ý chí kiên cường, người dân Nhật Bản gượng dậy và tái thiết Hiroshima sau khi thành phố tan hoang do vụ thả bom hạt nhân của Mỹ vào tháng 8/1945.
Ảnh hiếm về quá trình Mỹ chế tạo bom hạt nhân ném xuống Nhật
70 năm kể từ khi 2 quả bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, nhiều bức ảnh về quá trình chế tạo và các bước cuối cùng trước khi Mỹ ném bom được hé lộ.
Những điều chưa biết về hạm đội tàu ngầm lớn nhất thế giới
Hải quân Mỹ sở hữu 56 tàu ngầm tấn công hạt nhân, 14 cỗ máy hạt nhân chiến lược hình thành nên lực lượng răn đe và tấn công dưới nước đáng sợ nhất thế giới.
Nghi án phát xít Đức chế tạo bom nguyên tử, đĩa bay
Nếu Chiến tranh Thế giới thứ hai kéo dài thêm vài tháng, có lẽ phát xít Đức sẽ đảo ngược tình thế bằng bom hạt nhân và phương tiện bay hình đĩa.