Châu Âu tìm cách giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga
Thỏa thuận mới giữa Mỹ và EU là một trong những nỗ lực của châu Âu nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí Nga.
270 kết quả phù hợp
Châu Âu tìm cách giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga
Thỏa thuận mới giữa Mỹ và EU là một trong những nỗ lực của châu Âu nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung dầu khí Nga.
Mỹ ra tay hỗ trợ khí đốt cho châu Âu
Đây là biện pháp giúp châu Âu hạn chế sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga trong tương lai.
Mỹ áp lệnh trừng phạt mới lên Nga
Nhà Trắng ngày 24/3 đã công bố kế hoạch trừng phạt mới nhắm đến các nhà lập pháp, giới tinh hoa và các công ty quốc phòng của Nga.
Ông Putin yêu cầu các nước không thân thiện mua khí đốt bằng đồng rúp
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẽ yêu cầu các nước “không thân thiện” trả tiền mua khí đốt bằng đồng rúp. Giá gas châu Âu sau đó tăng mạnh vì lo ngại thiếu nguồn cung.
Sun World Ba Na Hills sẵn sàng đón khách trở lại
Khu du lịch Sun World Ba Na Hills sẵn sàng “tái xuất” ngày 18/3 với chương trình ưu đãi lớn và hàng loạt trải nghiệm kéo dài suốt mùa hè.
Xung đột Nga - Ukraine sẽ không ảnh hưởng nặng tới kinh tế Việt Nam
Theo giám đốc của Viện Tài chính Quốc tế IIF Washington, xung đột giữa Nga và Ukraine sẽ không ảnh hưởng quá sâu rộng đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Putin: Cấm vận của phương Tây sẽ phản tác dụng
Tổng thống Vladimir Putin hôm 10/3 khẳng định các lệnh trừng phạt đang áp đặt lên Nga sẽ có ảnh hưởng ngược trở lại tới phương Tây khi giá năng lượng và lương thực tăng cao.
Cơ hội để châu Âu giảm phụ thuộc vào dầu Nga
Tuyên bố từ phía UAE đã giúp hạ nhiệt giá dầu. Đây cũng là cơ hội để các nước châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga.
Các nước châu Âu chật vật giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga
Nga cảnh báo giá dầu có thể vọt lên 300 USD/thùng nếu phương Tây áp đặt lệnh cấm xuất khẩu năng lượng. Các nước châu Âu cũng gấp rút ngăn cản lệnh trừng phạt đối với dầu khí Nga.
'Vàng đen' của Nga khiến phương Tây bị trói tay ở khủng hoảng Ukraine
Sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Moscow đã khiến các nước phương Tây khó giáng đòn mạnh tay vào dầu khí - lĩnh vực chiếm 1/5 tổng sản phẩm quốc nội của Nga.
Chứng khoán toàn cầu hoảng loạn vì tình hình Ukraine
Không chỉ chứng khoán, thị trường hàng hóa, năng lượng biến động mạnh và lập nhiều cột mốc mới sau động thái Nga đưa quân vào vùng ly khai tại Ukraine.
Khủng hoảng dầu khí có xảy ra nếu phương Tây trừng phạt Nga?
Các tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới có nguy cơ gián đoạn hoạt động kinh doanh một khi phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt “chưa từng có” nhằm vào Moscow.
Phó chủ tịch EC: Tôi ngưỡng mộ sự phát triển của Việt Nam
Phó chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Frans Timmermans bày tỏ sự ấn tượng đối với những nỗ lực của chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về môi trường.
Cách Tổng thống Mỹ Joe Biden phản ứng trước tình hình tại Ukraine giúp ông có thêm sự tin tưởng của cả các đồng minh châu Âu lẫn giới chính trị trong nước.
Bên trong Nhà Trắng những ngày khủng hoảng Ukraine leo thang
Khi lo ngại về một cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine dâng cao, Nhà Trắng thành lập nhóm chuyên trách để nghiên cứu cách phản ứng của Mỹ nhằm đề phòng xung đột nổ ra.
Hai lựa chọn khó khăn cho ông Putin
Khi khủng hoảng Ukraine ngày càng leo thang, Tổng thống Nga Vladimir Putin phải đối diện với hai lựa chọn đầy khó khăn.
Tương lai của Olympic mùa đông là không còn mùa đông
Khí hậu ấm lên đồng nghĩa việc tìm địa điểm thích hợp để tổ chức các kỳ Olympic mùa đông trong tương lai sẽ ngày càng khó khăn. Thi đấu trong nhà sẽ là một lựa chọn khả dĩ.
Trung Quốc đòi Mỹ ngưng can thiệp Olympic Bắc Kinh
Trong cuộc điện đàm ngày 27/1, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói với người đồng cấp Mỹ rằng Washington phải "ngưng can thiệp" vào Thế vận hội mùa đông sắp tới.
Omicron mang lại hy vọng cho châu Âu
Omicron lây lan nhanh chóng khiến nhiều người có miễn dịch tự nhiên trong khoảng thời gian nhất định, đem lại hy vọng về sự ổn định cho khu vực bao phủ vaccine cao như châu Âu.
An ninh châu Âu trong tay Nga - Mỹ
Nghịch lý là dù cuộc đàm phán ở Geneva sẽ có ảnh hưởng quyết định đến “ổn định chiến lược” tại châu Âu, dường như các nước châu Âu đang bị bỏ qua.