Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Địa danh nổi tiếng Hà Nội, Sài Gòn sau 70 năm

Sau ngày độc lập 2/9/1945, nhiều công trình nổi tiếng ở hai thành phố lớn vẫn được lưu giữ đến ngày nay. Zing.vn ghi lại hình ảnh các địa danh này.

Ngày 19/8, cuộc mít tinh lớn do Việt Minh tổ chức tại Quảng trường Nhà hát lớn đã kết thúc bằng cuộc tuần hành thị uy của quần chúng phối hợp với lực lượng vũ trang chiếm đóng các sở, cơ quan đầu não của chính quyền bù nhìn.
Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay là phố Tràng Tiền).
Quần chúng cách mạng được sự bảo vệ của Thanh niên tự vệ đã kiểm soát Phủ Khâm Sai. Sau năm 1945, tòa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ Phủ, nay là Nhà khách Chính phủ.
Nhà thờ Lớn Hà Nội sau 70 năm.

Chợ Đồng Xuân (Hà Nội).
Nhà thờ Đức Bà khánh thành năm 1880 và là điểm đến nổi tiếng tại TP HCM.
Bến Nhà Rồng khởi đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Bến được xây dựng từ 1863 bởi công ty Messageries Maritimes (Pháp), nằm bên bờ sông Sài Gòn, gần cầu Khánh Hội, nay thuộc quận 4. Tại đây, ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã lên tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp tìm đường cứu nước.
Chợ Bến Thành ban đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ lợp mái tranh, năm 1958 Pháp đánh chiếm Gia Định đốt phá chợ sau đó năm 1960 xây lại. Do thời điểm đó trước chợ có con kinh nhỏ ghe thuyền thường đậu vào lên bờ giao thương nên chợ được gọi là Bến Thành (dưới bến trên thành). Năm 1912 thì người Pháp xây lại chợ mới kiên cố như kiến trúc ngày nay. Lễ ăn mừng chợ khánh thành được báo chí thời đó gọi là Chợ Bến Thành ban đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ lợp mái tranh, năm 1958 Pháp đánh chiếm Gia Định đốt phá chợ sau đó năm 1960 xây lại. Do thời điểm đó trước chợ có con kinh nhỏ ghe thuyền thường đậu vào lên bờ giao thương nên chợ được gọi là Bến Thành (dưới bến trên thành). Năm 1912 thì người Pháp xây lại chợ mới kiên cố như kiến trúc ngày nay. Lễ ăn mừng chợ khánh thành được báo chí thời đó gọi là
Chợ Bến Thành ban đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ lợp mái tranh. Năm 1912 Pháp xây lại chợ mới kiên cố như kiến trúc ngày nay.
Một góc Bến xe hỏa xa ngày xưa phía trước công viên Diên Hồng. Tòa nhà bên phải nay là Công ty Vận tải đường sắt Việt Nam.Một góc Bến xe hỏa xa ngày xưa phía trước công viên Diên Hồng. Tòa nhà bên phải nay là Công ty Vận tải đường sắt Việt Nam.
Một góc Bến xe hỏa xa ngày xưa phía trước công viên Diên Hồng. Tòa nhà bên phải nay là Công ty Vận tải đường sắt Việt Nam.
Chợ Tân Định được xây dựng năm 1926 là một trong những ngôi chợ lớn nhất thời bấy giờ với kiến trúc độc đáo. Những năm 60-70 của thế kỷ trước, người uống cà phê sành điệu tới Tân Định để mua cà phê hương vị Pháp: Jean Martin, Meilleur Gout. Hồi đó, những thanh niên trai, gái muốn trọn cho mình những trang phục đúng điệu, hợp thời trang thì không thể thiếu đôi giày đặt làm ở tiệm giày Trinh Shoes trên đường Hai Bà Trưng (con đường chính của Tân Định).Chợ Tân Định được xây dựng năm 1926 là một trong những ngôi chợ lớn nhất thời bấy giờ với kiến trúc độc đáo. Những năm 60-70 của thế kỷ trước, người uống cà phê sành điệu tới Tân Định để mua cà phê hương vị Pháp: Jean Martin, Meilleur Gout. Hồi đó, những thanh niên trai, gái muốn trọn cho mình những trang phục đúng điệu, hợp thời trang thì không thể thiếu đôi giày đặt làm ở tiệm giày Trinh Shoes trên đường Hai Bà Trưng (con đường chính của Tân Định).
Chợ Tân Định (xây dựng năm 1926) là một trong những ngôi chợ lớn nhất thời bấy giờ với kiến trúc độc đáo.
Thảo Cầm Viên được người Pháp xây dựng năm 1864 làm nơi ươm cây giống trồng dọc các đại lộ Sài Gòn, đồng thời nuôi trồng những động thực vật vùng nhiệt đới mà các Thảo Cầm Viên của Pháp chưa có.
Cầu Mống bắc qua kênh Bến Nghé, nối liền giữa quận 1 và quận 4, TP HCM, do Pháp xây dựng năm 1893-1894. Khi thi công Đại lộ Đông - Tây và đường hầm sông Sài Gòn, cầu Mống được tháo dỡ hoàn toàn, sau khi công trình này hoàn tất thì cầu được lắp ghép lại theo nguyên bản và gia cố thêm phần trụ móng kèm trang bị chiếu sáng mỹ thuật.

Anh Tuấn

Ảnh tư liệu

Bạn có thể quan tâm