Thị trường Mỹ vừa trải qua tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ khi làn sóng Covid-19 bùng phát. Theo chuyên gia quốc tế, nguyên nhân là FED nâng lãi suất và sự kiện "triple witching".
258 kết quả phù hợp
Thị trường Mỹ vừa trải qua tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ khi làn sóng Covid-19 bùng phát. Theo chuyên gia quốc tế, nguyên nhân là FED nâng lãi suất và sự kiện "triple witching".
Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?
Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
Giá vàng tăng lại mốc 70 triệu đồng/lượng tuần này?
Giao dịch dưới 70 triệu/lượng suốt 2 tuần qua, giá vàng trong nước đứng trước cơ hội tăng trở lại vùng giá quan trọng này trong tuần 30/5-4/6 khi giá thế giới được dự báo tăng.
Chuyên gia: 'Bitcoin có thể lao xuống 8.000 USD'
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức ở Davos, Thụy Sĩ, Scott Minerd - Giám đốc đầu tư của Guggenheim - dự báo giá Bitcoin có thể lao dốc và cắm xuống mốc 8.000 USD/đồng
Trung Quốc cử phái đoàn nhỏ bất thường đến Davos
Phái đoàn Trung Quốc tại Davos năm nay chỉ tham gia 4 trong tổng hơn 200 phiên thảo luận. Điều này cho thấy chính sách Zero Covid-19 đang hạn chế tiếng nói của Bắc Kinh.
Christine Lagarde: 'Tiền mã hóa không có giá trị'
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho rằng tiền mã hóa không dựa trên bất cứ điều gì và cần có quy định để tránh tình trạng đầu cơ.
Thế giới lao đao khi đồng USD tăng giá mạnh
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.
Chuyên gia: 'Bitcoin đang ở thế nguy hiểm'
Giá Bitcoin đã phục hồi phần nào sau khi rơi xuống dưới ngưỡng 30.000 USD/đồng. Nhưng giới quan sát cho rằng đồng tiền này vẫn đang ở thế khó.
Chuyên gia quốc tế: 'Giá dầu sẽ sớm bật tăng'
Giá dầu điều chỉnh giảm nhẹ sau nhiều ngày tăng mạnh. Nhưng các chuyên gia chỉ ra nhiều yếu tố khiến giá dầu sẽ sớm bật tăng.
Nền kinh tế lớn nhất châu Âu gặp nguy nếu loại bỏ dầu khí Nga
Giới chức châu Âu đang thảo luận về các đòn trừng phạt mới đối với ngành năng lượng Nga. Nhưng điều này có thể đe dọa nền kinh tế Đức và cả khu vực.
Chuyên gia quốc tế: 'Giá Bitcoin sẽ tiếp tục trượt dốc'
Bitcoin và những loại tài sản rủi ro khác sẽ chịu sức ép trong ngắn hạn. Nguyên nhân là các hành động mạnh tay của FED nhằm đối phó với lạm phát.
Cuộc sống người dân châu Âu chao đảo vì chiến sự ở Ukraine
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde ngày 30/3 cảnh báo chiến sự kéo dài ở Ukraine sẽ khiến cuộc sống của người dân châu Âu thêm khó khăn.
Tín hiệu đáng lo ngại của nền kinh tế Mỹ
Hiện tượng đường cong lợi suất trái phiếu Mỹ đảo ngược có khả năng chuẩn bị xảy ra. Đáng nói, hiện tượng này thường xuất hiện trước các cuộc suy thoái kinh tế của nước này.
Từ châu Âu đến Ấn Độ, xung đột ở Ukraine phủ bóng lên kinh tế toàn cầu
Với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến ở Ukraine, nền kinh tế thế giới có thể khó chống chịu với làn sóng nâng lãi suất từ các ngân hàng trung ương.
Đà tăng giá của Bitcoin gặp lực cản
Giá Bitcoin đã trở lại đà tăng giá theo các loại tài sản rủi ro khác, nhưng đồng tiền mã hóa lớn nhất thế giới gặp một số lực cản.
Xung đột Nga - Ukraine đẩy các ngân hàng trung ương lớn vào thế khó
Các ngân hàng trung ương lớn rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu mạnh tay kiểm soát lạm phát, họ có thể vô tình tạo sức ép lên nền kinh tế, vốn lung lay vì xung đột ở Ukraine.
Kinh tế Mỹ, châu Âu chịu ảnh hưởng ra sao khi trừng phạt Nga
Nền kinh tế Nga bị tàn phá bởi lệnh trừng phạt từ phía phương Tây. Nhưng Bộ trưởng Tài chính Mỹ thừa nhận rằng Mỹ và châu Âu cũng không miễn nhiễm với ảnh hưởng của động thái này.
Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu vượt 160 USD/thùng?
Nếu giá dầu tiếp tục đà tăng phi mã do căng thẳng Nga - Ukraine, tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ bị đe dọa nghiêm trọng. Một số nền kinh tế thậm chí rơi vào suy thoái.