'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.
2.042 kết quả phù hợp
'Ác mộng' cung ứng toàn cầu lặp lại vì cách chống dịch của Trung Quốc
Trung Quốc đã phong tỏa hơn 20 thành phố, chiếm khoảng 40% GDP đất nước. Giới quan sát cảnh báo điều này có thể tạo ra "cơn bão hậu cần" như hồi năm 2020 và 2021.
Thêm hơn 22.800 ca mắc Covid-19
Sau giai đoạn đỉnh dịch, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam tiếp tục xu hướng giảm mạnh.
Xung đột ở Ukraine khiến giá nhiên liệu và các mặt hàng thiết yếu leo thang. Điều đó sẽ dẫn đến bất ổn chính trị ở nhiều nơi, Sri Lanka, Pakistan và Peru là những ví dụ gần nhất.
Việt Nam thuộc nhóm chịu ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine
Tình trạng gián đoạn nguồn cung đang đẩy giá cả nhiều loại hàng hóa cơ bản như phân bón, lương thực lên cao.
Lệnh phong tỏa kéo dài của Trung Quốc đẩy lạm phát gia tăng
Các lệnh phong tỏa ở Trung Quốc khiến nhiều nhà máy đóng cửa, hệ thống vận tải bị gián đoạn và chi phí tăng cao.
Thêm 39.333 ca mắc Covid-19, 35 trường hợp tử vong
Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 50.628 ca/ngày.
Số ca mắc Covid-19 tiếp tục giảm
Tính đến ngày 7/4, Việt Nam ghi nhận tổng cộng hơn 10 triệu ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đợt bùng dịch lớn nhất ở Trung Quốc
Số ca mắc tăng cao kỷ lục khiến trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa, đe dọa tàn phá nền kinh tế đại lục và phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã rất căng thẳng.
Điều gì xảy ra khi tất cả Bitcoin được khai thác?
Ngành công nghiệp đào coin và thị trường tiền mã hóa sẽ thay đổi rất nhiều khi đồng Bitcoin cuối cùng được thưởng cho thợ đào, dự kiến vào năm 2140.
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó
Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.
Thấm đòn trừng phạt, kinh tế Nga bắt đầu lao dốc mạnh
Hoạt động sản xuất của Nga trong tháng 3 chứng kiến mức giảm lớn nhất trong gần 2 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Nga sẽ tiếp tục lao dốc không phanh, còn lạm phát tăng vọt.
Kinh tế Nga rơi vào suy thoái, đồng RUB tăng giá ảo
Giới quan sát cho rằng kinh tế Nga sẽ còn suy thoái sâu hơn nữa. Ngay cả khi đồng tiền nước này đã phục hồi, đây vẫn được coi là sự phục hồi giả tạo.
Giá tôm, cua ở miền Tây tăng mạnh
Không chỉ tôm càng xanh và cua, nhiều loại thủy sản khác ở miền Tây đã tăng giá trong dịp lễ Thanh Minh. Thịt heo giá tăng nhẹ vì được nhiều người mua để quay.
Phụ nữ Afghanistan phải bán con vì túng quẫn
Bị gạt khỏi lực lượng lao động, nhiều phụ nữ Afghanistan phải bán thân, thậm chí bán con ruột để kiếm tiền nuôi gia đình.
MC Quyền Linh: 'Những hộp sữa nhỏ mang ý nghĩa lớn trong mùa dịch'
Là nghệ sĩ tích cực làm thiện nguyện mùa dịch, MC Quyền Linh chứng kiến nhiều hoàn cảnh khó khăn nhưng in sâu vào tâm trí là hình ảnh những đứa trẻ thiếu sữa.
Nga có thể buộc các nước mua khí đốt bằng đồng rúp không?
Việc Tổng thống Putin yêu cầu các nước "không thân thiện" mua khí đốt bằng đồng rúp tạo ra các rào cản mới cho hầu hết quốc gia châu Âu đang phụ thuộc vào mặt hàng này của Nga.
Tour du lịch hoang dã ở châu Phi lên ngôi
Tour safari ở châu Phi hay dịch vụ thuê du thuyền riêng tư... được dự báo có lượng khách đặt quá tải trong mùa hè năm nay.
Mỹ có thể giúp châu Âu giải quyết cú sốc dầu khí?
Nguồn cung LNG từ Mỹ khó có thể ngay lập tức thay thế lượng khí đốt châu Âu nhập khẩu của Nga. Nhưng đây là một khởi đầu thuận lợi, giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Cái nghèo sang chảnh của người trẻ
Người trẻ nhiều nước mất niềm tin và hy vọng vào tương lai khi công việc bấp bênh, mức lương không đủ sống và đối mặt khủng hoảng giá cả tăng cao.
Giá cả tăng cao, người tiêu dùng từ Mỹ đến Ấn Độ 'thắt lưng buộc bụng'
Giá từ bánh mì, thịt đến dầu ăn tăng vọt trên thế giới, buộc các cửa hàng phải tăng giá hoặc giảm kích cỡ món ăn. Giá quá đắt đỏ còn khiến nhiều người tiêu dùng không dám mua hàng.