Tập văn liệu về biển đảo trong nghìn năm lịch sử dân tộc
"Hải quốc từ chương" không chỉ là một tập văn liệu, mà còn là một nguồn sử liệu phong phú để chúng ta có thể nghiên cứu và phát huy tinh thần hướng biển của cha ông.
203 kết quả phù hợp
Tập văn liệu về biển đảo trong nghìn năm lịch sử dân tộc
"Hải quốc từ chương" không chỉ là một tập văn liệu, mà còn là một nguồn sử liệu phong phú để chúng ta có thể nghiên cứu và phát huy tinh thần hướng biển của cha ông.
Những điều chưa biết về vị thần được thờ ở đền Quán Thánh
Thông qua hệ thống tư liệu Hán - Nôm, văn bia, hoành phi, câu đối, thơ… sách “Quán Thánh” giúp độc giả hiểu hơn về lịch sử, kiến trúc và sự linh ứng của nghi lễ thờ thần Chân Vũ.
Phục chế sách xưa, làm đẹp những ấn phẩm quý
Những cuốn sách có tuổi đời hàng chục, thậm chí trăm năm gắn bó với mỗi cá nhân, gia đình. Công việc của các “bác sĩ sách” là phục chế sách xưa và làm đẹp những ấn phẩm quý.
Bản Kiều chép tay 'độc nhất vô nhị' của hoàng gia triều Nguyễn
Bản Kiều có nguồn gốc tại Huế được thực hiện công phu với các phần chữ Hán, Nôm và tranh minh họa.
ĐH Fulbright thành lập Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam
Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) ngày 7/4 thông báo thành lập Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam nhằm quảng bá hơn nữa giá trị văn hóa đất nước.
Bảo tàng Sách và văn hóa đọc đầu tiên tại Việt Nam
Ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam - cho rằng bảo tàng này sẽ góp phần tác động đến nhận thức, sự quan tâm sách và văn hóa đọc trong cộng đồng.
Hiểu về tranh Tết qua những cuốn sách
Các cuốn sách như “Tranh Tết nét tinh hoa truyền thống Việt”, “Dòng tranh dân gian Việt Nam”, “Tranh dân gian Hàng Trống" giúp bạn đọc hiểu sâu về dòng tranh dân gian.
Nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh: 'Văn hóa Huế mang tầm quốc gia'
Nhà giáo ưu tú Trần Đại Vinh cho rằng "Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Văn hóa" là công trình đào sâu nghiên cứu từng thành tố trong nền văn hóa tiêu biểu của quốc gia.
Phỏng dựng di sản thời Lý bằng công nghệ thực tế ảo
PGS.TS Trần Trọng Dương đưa ra giả thuyết về hình ảnh tượng Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời nhà Lý.
Hàng triệu trang tài liệu số ở Thư viện Quốc gia Việt Nam
Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam gia cho biết hiện nay, tài liệu số rất nhiều, song vẫn cần sự đầu tư về hạ tầng để phục vụ tốt hơn nhu cầu đọc của độc giả thời 4.0.
Thấy gì sau sự thất bại của ‘Kiều’ và phim cổ trang Việt?
Khả năng hạn chế của các nhà làm phim, sự thiếu nghiên cứu lịch sử lẫn áp lực doanh thu khiến phim cổ trang Việt chưa thể cất cánh.
Sáu cuốn sách đặc biệt trong lịch sử Việt Nam
Đây là những cuốn sách có lịch sử lâu đời, trải đều trên nhiều lĩnh vực của xã hội.
Nghiên cứu mới về Bồ tát Quán Âm ở Việt Nam
"Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện" bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Chương trình sách quốc gia sẽ được thực hiện trong 5 năm
Chương trình sách mang tầm quốc gia, bao quát tinh hoa của dân tộc và thế giới, hướng đến mọi tầng lớp bạn đọc, sẽ được triển khai trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Văn Học - người tham gia biên soạn cuốn “Phong vị xuân xưa” - cho rằng ngày càng nhiều thông tin, kiến thức, tác phẩm hay đến với bạn đọc qua những cuốn sách Tết.
'Khôi phục diện mạo văn học một thời'
Nhiều tác phẩm nổi tiếng của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX được độc giả trẻ đón nhận. Để có được bản in chất lượng, nhóm biên soạn đã mất nhiều công sức sưu tầm, đối chiếu.
261 truyện ký trong thư tịch cổ
Theo các tác giả sách "Truyện ký Việt Nam trong thư tịch cổ", bản gốc 261 truyện ký đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam.
Tái hiện dòng gốm lừng danh Nam Bộ
Sách "Gốm Lái Thiêu" cung cấp những tư liệu, câu chuyện, thông tin phong phú về nguồn gốc xuất xứ, kỹ thuật chế tác, mỹ thuật của dòng gốm Nam Bộ.
Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời
"Như Tây ký" mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.
Nghề in khắc sách của người Việt
Là quốc gia văn hiến, Đại Việt có nghề làm giấy từ lâu đời. Bên cạnh đó, phục vụ nhu cầu tôn giáo và khoa cử, nghề in khắc sách cũng có những thành tựu đáng kể.