Những công nghệ tương lai giúp nhân loại chinh phục vũ trụ
Động cơ xung hạt nhân có thể đạt tốc độ tới 36.000 km/s hay phản vật chất đem lại nguồn năng lượng cực lớn là 2 trong số các công nghệ có thể giúp nhân loại đi xa hơn trong vũ trụ.
742 kết quả phù hợp
Những công nghệ tương lai giúp nhân loại chinh phục vũ trụ
Động cơ xung hạt nhân có thể đạt tốc độ tới 36.000 km/s hay phản vật chất đem lại nguồn năng lượng cực lớn là 2 trong số các công nghệ có thể giúp nhân loại đi xa hơn trong vũ trụ.
Khách du lịch xếp hàng để tham quan đảo thỏ
Cảnh du khách bị hàng chục con thỏ vây quanh, thậm chí nhảy lên người là chuyện bình thường trên đảo Okunoshima của Nhật Bản.
Phi cơ còn lại của mẫu máy bay thả bom nguyên tử Nhật Bản
FIFI là máy bay duy nhất còn hoạt động trong dòng oanh tạc cơ B-29 Superfortress, loại phi cơ Mỹ sử dụng để ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật.
Em trai Paul Walker đóng phim chiến tranh cùng Nicolas Cage
Bom tấn lấy đề tài Thế chiến thứ II mang tên “USS Indianapolis: Men of Courage” đánh dấu vai chính đầu tiên trong sự nghiệp của Cody Walker.
Trận đánh đẫm máu nhất mặt trận Thái Bình Dương 70 năm trước
Thất bại trong trận Okinawa ngày 22/6/1945 đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của Đế quốc Nhật, kết thúc cuộc chiến ác liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
Phi công tự sát của Nhật kể chuyện đời
Trong lúc một phi công của phát xít Nhật chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ tự sát, Nhật hoàng thông báo trên đài phát thanh rằng ông chấp nhận đầu hàng phe Đồng minh.
Răng không khỏe, nguy cơ não có vấn đề
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các vấn đề về răng miệng có thể gây ra nhiều bệnh não nguy hiểm.
10 kiểu toilet công cộng độc đáo
Toilet ở Trùng Khánh rộng 40.000 m2, toilet ở New Zealand trông như sinh vật biển đang ngóc cao đầu, trong khi toilet ở Alaska lộ thiên giữa mênh mông tuyết trắng.
7 vũ khí ác độc nhất trong lịch sử
Bom nguyên tử, nhựa đường, khí mù tạt là những vũ khí có tính sát thương cao và gây ra cái chết đau đớn cho nạn nhân. Đa số chúng xuất hiện từ Thế chiến thứ hai.
10 máy bay quân sự lớn nhất thế giới
Với trọng lượng tối đa khi cất cánh 640 tấn, Antonov An-225 của Không quân Nga là máy bay vận tải quân sự chiến lược dài và nặng nhất thế giới.
Những vũ khí uy lực của quân đội Nga
Hệ thống phòng không Pantsir-S1, tàu ngầm tàng hình Novorossiysk hay tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars đang là những "quả đấm thép" của quân đội Nga, theo Business Insider.
Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới
Hôm 16/7/1945, thế giới chính thức bước vào thời kỳ nguyên tử với vụ thử nghiệm thành công loại vũ khí mạnh nhất của loài người.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.
Nepal trước và sau động đất qua ảnh vệ tinh
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy nhiều khu dân cư, quần thể di tích ở Nepal bị san phẳng sau cơn địa chấn 7,9 độ Richter khiến hơn 4.000 người thiệt mạng.
Động đất Nepal có sức công phá hơn 20 quả bom nguyên tử
Sức tàn phá của trận động đất 7,9 độ Richter ở Nepal ngày 27/4 tương đương hơn 20 quả bom nguyên tử dội xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Nỗ lực khắc phục hậu quả thảm họa nguyên tử Chernobyl
Đổ "quan tài bê tông" để ngăn chất phóng xạ phát tán là một trong những biện pháp chính quyền Ukraine áp dụng sau thảm họa hạt nhân cách đây 29 năm.
Loạt ảnh ấn tượng nhất tuần (13 - 19/4)
Người phụ nữ nhảy lên bàn và ném hoa giấy về phía chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, tiêu binh Anh ngã khi đổi gác là hai trong số 10 hình ảnh nổi bật trong tuần.
Sức mạnh 'vua của các loại bom'
Tsar Bomba hay còn gọi là "vua của các loại bom" được Liên Xô thử nghiệm năm 1961. Nó có sức công phá gấp 3.000 lần bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản.
Máy bay Hàn Quốc tiếp đất bằng bụng ở Nhật
Một phi cơ của hãng Asiana hôm qua bị trượt đường băng và xoay vòng khi đang hạ cánh xuống sân bay ở Nhật, khiến 23 người bị thương.
Bức thư khởi nguồn dự án bom hạt nhân Mỹ
Dù không tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử, thư của nhà vật lý Albert Einstein khiến giới chức Mỹ thúc đẩy chương trình sáng chế vũ khí hủy diệt mạnh nhất trong lịch sử.