Tướng nước Việt từ chối lấy công chúa nhà Nguyên
Khi đi sứ nhà Nguyên, ông được hoàng đế ngỏ ý gả công chúa. Tuy vậy, vị tướng này đã từ chối để trở về nước.
98 kết quả phù hợp
Tướng nước Việt từ chối lấy công chúa nhà Nguyên
Khi đi sứ nhà Nguyên, ông được hoàng đế ngỏ ý gả công chúa. Tuy vậy, vị tướng này đã từ chối để trở về nước.
Ai từng nuốt than báo thù cho chủ?
Nuốt than báo thù cho chủ là một trong những điển tích nổi tiếng về lòng trung nghĩa của danh sĩ ngày xưa.
Trạng nguyên duy nhất từ chối lấy công chúa làm vợ
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Yết Kiêu nổi tiếng, có công, tại sao không được phong quan?
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính?
6 vị tướng giỏi nhất theo đánh giá của vua Minh Mạng
Theo đánh giá của vua Minh Mạng, nước Việt có 6 vị tướng tài ba, xứng đáng được triều Nguyễn thờ tự.
Thủ tướng dẫn câu nói của Trần Hưng Đạo khi bàn trụ cột phát triển
Dẫn câu của Trần Hưng Đạo: "Chim hồng hộc muốn bay cao phải nhờ 6 trụ cánh, nếu không chỉ là chim thường thôi", Thủ tướng đặt câu hỏi Việt Nam cần những trụ cánh gì để phát triển.
Sử nhà Nguyên viết gì về trận Bạch Đằng năm 1288?
Theo “Nguyên sử” thì trận chiến khốc liệt trên sông Bạch Đằng diễn ra trong ngày 9/4/1288, hai bên “đánh nhau đến giờ Dậu”, toàn bộ đoàn thuyền của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
Vũ khí giúp người Việt đã 3 lần đánh bại Mông - Nguyên
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
4 bãi cọc Bạch Đằng phát lộ sau hàng trăm năm
Trước Cao Quỳ (Hải Phòng), người dân cùng các nhà khoa học tìm thấy ba bãi cọc của trận chiến chống quân Nguyên Mông năm 1288 ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh).
'Không vội vàng khẳng định về bãi cọc ở Hải Phòng'
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Nơi phát hiện bãi cọc Bạch Đằng có vị trí phên dậu bảo vệ Thăng Long
Thủy Nguyên - nơi phát hiện bãi cọc trận Bạch Đằng - vốn là vùng đất quan trọng với nền an ninh quốc gia. Quân giặc phương Bắc khi xâm lược bằng đường biển đều chọn lối này.
Trận Bạch Đằng chấn động thế giới năm 1288 diễn ra như thế nào?
Bạch Đằng 1288 được ghi nhận là trận đánh kinh điển trong lịch sử quân sự nước ta, gây chấn động thế giới lúc bấy giờ.
Đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng
Giáo sư Vũ Minh Giang đề xuất mở rộng phạm vi khai quật bãi cọc trận chiến Bạch Đằng để tìm ra các hiện vật liên quan trận thủy chiến xưa.
'Bãi cọc nghìn năm có thể xếp hạng di sản thế giới'
Các nhà khoa học đánh giá bãi cọc Cao Quỳ gắn với chiến thắng Bạch Đằng mang tầm vóc quốc tế nên cần có những việc phải làm ngay để bảo tồn, phát huy di tích này.
Ai cắm cọc xuống sông Bạch Đằng năm 1288?
Theo sử sách, đây là vị tướng được Hưng Đạo Vương giao nhiệm vụ cắm cọc xuống sông Bạch Đằng, tiêu diệt quân Nguyên năm 1288.
Phát hiện bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên
Viện Khảo cổ phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng khai quật và phát hiện một bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
Người chỉ huy đội quân 'sườn sắt', một trong 10 tướng giỏi nhất
Ông là một trong những vị tướng lẫy lừng trong lịch sử quân sự thế giới, từng xây dựng đội quân "sườn sắt" đánh đâu thắng đó.
Những danh tướng triều Trần thương lính như con
Thời Trần ở nước ta có rất nhiều vị tướng tài, trong đó có những vị thương quân lính như con, nên đánh đâu thắng đấy.
Thuộc tướng của Trần Hưng Đạo từng từ chối làm phò mã nhà Nguyên
Dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả con gái, ông đã từ chối để quay về với quê hương.