Kho cổ vật trong con tàu đắm 700 năm ở biển Bình Châu
Lần đầu tiên các chuyên gia, nhà khảo cổ phục dựng nguyên trạng "kho cổ vật" 700 năm tuổi trong con tàu đắm ở vùng biển Quảng Ngãi phục vụ du khách dịp Tết Canh Tý 2020.
2.731 kết quả phù hợp
Kho cổ vật trong con tàu đắm 700 năm ở biển Bình Châu
Lần đầu tiên các chuyên gia, nhà khảo cổ phục dựng nguyên trạng "kho cổ vật" 700 năm tuổi trong con tàu đắm ở vùng biển Quảng Ngãi phục vụ du khách dịp Tết Canh Tý 2020.
Những phụ nữ Việt Nam nỗ lực dọn dẹp bom mìn thời chiến
Các thành viên nữ của đội rà phá bom mìn ở Quảng Trị thực hiện công việc nguy hiểm hàng ngày với mong muốn tạo ra vùng đất an toàn hơn cho chính người thân của họ.
Hải Phòng lấp bãi cọc Bạch Đằng để bảo tồn
Ngành chức năng tiến hành san lấp bãi cọc cổ được phát hiện ở cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) để bảo tồn.
Binh pháp Tôn Tử dạy cách vượt qua đối thủ lớn trên thương trường
Cuốn sách diễn giải "Tôn Tử Binh pháp” thành 12 bài học trong kinh doanh, tiết lộ cách để doanh nghiệp vừa và nhỏ biết cách chọn lĩnh vực phù hợp.
Vị tướng được CIA đánh giá nhân vật số 1 tại Trung ương Cục miền Nam
Với cả lai lịch quân sự lẫn kinh nghiệm chính trị, ông Nguyễn Chí Thanh là người khó có thể thay thế.
Thuật ướp xác khi còn sống của các nhà sư Nhật Bản
Cách đây hơn 100 năm, các nhà sư Nhật Bản đã thực hiện loạt nghi thức ướp xác sống vào những ngày cuối đời.
Phát hiện thêm 220 'chiến binh đất nung' tại lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Hơn 220 bức tượng binh sĩ với 5 loại chức danh khác nhau, bao gồm các vị trí cao trong quân đội, được phát hiện trong cuộc khai quật thứ ba tại lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Cô gái bỏ chất độc vào cốc trà sữa khai gì?
Trang khai mua chất độc trên mạng để tự tử khi anh rể đoạn tình. Thế nhưng chất độc trên đã được bơm vào cốc trà sữa khiến một nữ điều dưỡng phải mất mạng oan.
Khai quật tử thi nạn nhân bị đầu độc bằng trà sữa
Công an tỉnh Thái Bình sẽ khai quật tử thi nữ điều dưỡng Bệnh viện Phổi Thái Bình để điều tra việc người này bị đầu độc bằng trà sữa.
Bộ sách nghiên cứu chuyên sâu về vùng đất Nam Bộ
"Vùng đất Nam Bộ" là bộ sách nghiên cứu khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực của vùng đất phương Nam, từ điều kiện tự nhiên, quá trình lịch sử, dân cư...
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: Lần đầu tiên xử được tội nhận hối lộ
Sau đại án AVG, Tổng bí thư khẳng định còn nhiều vụ phải làm tiếp. Ông cho biết tất cả các bị cáo lúc đầu thì cãi, nhưng sau đều tâm phục khẩu phục, thậm chí cho đi tù còn cảm ơn.
Tìm thấy hổ phách chứa lông khủng long, rận cổ đại 99 triệu năm tuổi
Các nhà khoa học vừa khai quật được một viên hổ phách chứa lông vũ của khủng long cùng với nhiều con rận cổ đại gần 99 triệu năm trước.
Lý Tiểu Long - tượng đài vẫn gây tranh cãi sau nhiều năm qua đời
Năm 2019, cái tên Lý Tiểu Long một lần nữa sống lại sau nhiều năm tưởng chừng bị lãng quên với loạt ồn ào xoay quanh thương hiệu đã trở thành huyền thoại của chính mình.
Đại biểu dự Hội nghị báo chí toàn quốc 2019
Hội nghị báo chí toàn quốc 2019 diễn ra ở Hải Phòng với sự tham dự của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cùng hơn 600 đại biểu.
Những cuốn sách đạt giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ hai
Những công trình khoa học đồ sộ, các nghiên khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn, những cuốn sách truyền cảm hứng có giá trị cao được tôn vinh tại Giải Sách Quốc gia lần 2.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
Cọc Bạch Đằng được bảo quản thế nào sau khi phát lộ?
Sau khi được phát hiện, hàng chục chiếc cọc cổ ở cánh đồng Cao Quỳ được bảo quản tại chỗ bằng cách che phủ đất, tưới nước hàng ngày tạo độ ẩm.
4 bãi cọc Bạch Đằng phát lộ sau hàng trăm năm
Trước Cao Quỳ (Hải Phòng), người dân cùng các nhà khoa học tìm thấy ba bãi cọc của trận chiến chống quân Nguyên Mông năm 1288 ở thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh).
'Không vội vàng khẳng định về bãi cọc ở Hải Phòng'
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Hơn một tháng có đủ cho giáo viên thẩm định, chọn sách giáo khoa?
Theo kế hoạch, Dự thảo Thông tư hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông được Bộ GD&ĐT soạn sẽ hết hạn góp ý vào ngày 30/1/2020.