Vì sao loài chim sống sót khi khủng long tuyệt chủng?
Sau cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn Trắng, tất cả loài khủng long gần như bị xóa sổ. Vậy tại sao loài chim vẫn sống sót đến ngày nay?
83 kết quả phù hợp
Vì sao loài chim sống sót khi khủng long tuyệt chủng?
Sau cuộc tuyệt chủng kỷ Phấn Trắng, tất cả loài khủng long gần như bị xóa sổ. Vậy tại sao loài chim vẫn sống sót đến ngày nay?
Phát hiện hóa thạch khủng long titanosaur cổ nhất thế giới
Loài Ninjatitan khổng lồ sống cách đây 140 triệu năm, được cho là thành viên cổ xưa nhất của nhóm khủng long titanosaur. Hóa thạch của loài này được phát hiện ở Argentina.
Những khối đá kỳ lạ ở sa mạc trắng
Các khối đá nằm rải rác ở sa mạc trắng (Ai Cập) thu hút du khách hiếu kỳ đến chiêm ngưỡng.
Phát hiện mới về khủng long Spinosaurus
Theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Palaeontologia Electronica, khủng long Spinosaurus có tập quán săn mồi dưới nước tương tự một con cò khổng lồ và không biết bay.
Phát hiện hóa thạch loài khủng long kỳ lạ
Hóa thạch của loài khủng long nhỏ, được đặt tên là Ubirajara jubatus này hiện được trưng bày tại bảo tàng Ceará, Brazil.
Điểm đến cho người mê khủng long khắp thế giới
Từ săn tìm hóa thạch trên bãi biển đến các bảo tàng lịch sử tự nhiên vĩ đại nhất thế giới, những địa điểm hấp dẫn này mang bạn đến với thế giới khủng long của hàng triệu năm trước.
Côn trùng phát sáng trong hổ phách 99 triệu năm
Các phát hiện về những loài côn trùng hóa thạch là khá hiếm đối với giới cổ sinh vật học.
Bé trai 5 tuổi phát hiện dấu chân khủng long ở Trung Quốc
Dương Triết Duệ từ nhỏ đã thích tìm hiểu về khủng long. Em phát hiện dấu chân của loài vật này khi về thăm quê nội.
Dấu tích của những vụ thiên thạch va vào Trái Đất
Trên thế giới, nhiều điểm thiên thạch rơi đã trở thành nơi du lịch nổi tiếng, hút khách tham quan.
Những dấu tích cuối cùng của loài khủng long
Sau hàng triệu năm, những gì sót lại của khủng long là bộ xương khổng lồ và các hóa thạch cổ.
Phát hiện bệnh u xương ác tính ở khủng long
Theo "chẩn đoán" của nhóm bác sĩ và nhà nghiên cứu khủng long từ Nhật Bản và Canada, ngay cả ở thời tiền sử, khủng long cũng có thể đã mắc bệnh ung thư.
Phát hiện hóa thạch khủng long 125 triệu năm ở Trung Quốc
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát hiện loài khủng long mới chuyên đào hang, hóa thạch của chúng được bảo quản trong vụ phun trào núi lửa 125 triệu năm trước.
Tranh cãi về 'hổ phách máu' trong nghiên cứu khủng long
Chính các hóa thạch nhỏ nhất được bảo quản trong hổ phách, chứ không phải những bộ xương khổng lồ, giúp ngành cổ sinh vật học thay đổi to lớn trong 5 năm qua.
Tìm thấy phôi thai khủng long gần như nguyên vẹn
Phát hiện này cung cấp cái nhìn mới về sự phát triển của loài Sauropod - nhóm khủng long ăn thực vật được biết đến với cổ và đuôi dài cùng bàn chân dày.
Phát hiện họ hàng mới của khủng long bạo chúa T-Rex
Các nhà khoa học đã phát hiện những mảnh xương quý của khủng long chân thú - họ hàng gần với khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex (T-Rex).
Phát hiện mới về cá sấu khổng lồ từng ăn thịt khủng long
Một nghiên cứu mới đã làm sáng tỏ về những con cá sấu khổng lồ - với những chiếc răng to bằng trái chuối - từng đi lang thang khắp thế giới và săn khủng long.
Cá sấu thời tiền sử từng có răng to như quả chuối
Qua các vết răng tìm thấy trên hóa thạch cổ, những nhà khoa học khẳng định Deinosuchus nhiều lần đối đầu với khủng long bạo chúa T-Rex.
Cá sấu cổ đại có thể từng chạy bằng 2 chân như đà điểu
Dựa trên vết chân hóa thạch được tìm thấy ở Hàn Quốc, các nhà khoa học hết sức bất ngờ khi phát hiện ra loài cá sấu cổ đại từng di chuyển bằng 2 chân như các loài chim.
Tìm thấy hóa thạch loài khủng long kỳ lạ có thể bơi trong nước
Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch của một loài khủng long săn mồi trong nước kỳ lạ vì hầu hết khủng long không sống dưới nước.
Câu hỏi lớn về loài khủng long đã được giải đáp
Sau khi một câu hỏi lâu năm được giải đáp, các nhà khoa học đã xác nhận loài khủng long đầu tiên con người biết đến có thể sống dưới nước.