Lý do GDP quý III tăng mạnh, lạm phát Việt Nam thấp hơn thế giới
Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân GDP 9 tháng năm 2022 của Việt Nam tăng mạnh nhất kể từ năm 2011, trong khi lạm phát thuộc nhóm thấp trên thế giới.
563 kết quả phù hợp
Lý do GDP quý III tăng mạnh, lạm phát Việt Nam thấp hơn thế giới
Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân GDP 9 tháng năm 2022 của Việt Nam tăng mạnh nhất kể từ năm 2011, trong khi lạm phát thuộc nhóm thấp trên thế giới.
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, kinh tế bị ảnh hưởng của dịch Covid-19. Trong khi đó, GDP 9 tháng đầu năm tăng cao nhất 11 năm qua, ở mức 8,83%.
Sức mạnh của đồng USD và triển vọng kinh tế Trung Quốc suy yếu khiến đồng nhân dân tệ giảm mạnh. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không muốn đổi tiền về đồng nội tệ.
Lựa chọn mới của những người phát ngán văn hóa 996 ở Trung Quốc
Muốn cân bằng lại cuộc sống, công việc, nhiều người trẻ Trung Quốc lựa chọn lối sống du mục kỹ thuật số, rời khỏi những thành phố lớn ồn ào.
Saudi Arabia, một trong những đồng minh quan trọng nhất của Washington ở Trung Đông, đang tỏ ra lạnh nhạt với những kỳ vọng của Tổng thống Joe Biden.
NHNN rút về hơn 110.000 tỷ đồng trước khi tăng lãi suất
Từ trước khi tăng lãi suất điều hành, NHNN đã áp dụng các chính sách tiền tệ mang tính thắt chặt nhằm giảm cung tiền trong nền kinh tế để kiểm soát lạm phát và tỷ giá.
ADB: Năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Kinh tế Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6,5% trong năm nay và 6,7% vào năm sau, mức cao nhất tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, ADB cảnh báo rủi ro với nền kinh tế vẫn đang gia tăng.
Điều được giới đầu tư toàn cầu quan tâm nhất không phải động thái nâng lãi suất tiếp theo của Fed, mà là kế hoạch hạ nhiệt lạm phát của ngân hàng trung ương Mỹ trong tương lai.
Giá Bitcoin giảm mạnh phiên giao dịch đầu tuần, trong khi hầu hết tài sản rủi ro khác cũng chịu sức ép lớn khi FED chuẩn bị nâng lãi suất tại cuộc họp diễn ra vào tuần này.
Tỷ lệ ủng hộ ông Biden tăng mạnh
Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Joe Biden đã tăng đáng kể so với thời điểm thấp nhất được ghi nhận vào mùa hè này, nhưng những lo ngại về vấn đề kinh tế vẫn tồn tại.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ có thể phải hành động mạnh tay
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Mỹ trong tháng 8 đã tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2021, khiến nhiều người tin rằng FED sẽ tăng lãi suất mạnh tay.
Dấu hiệu đáng ngại từ báo cáo lạm phát của Mỹ
Lạm phát của Mỹ tăng cao hơn dự kiến dù giá xăng giảm mạnh. Theo các chuyên gia, điểm đáng lo ngại nhất của báo cáo lạm phát là giá cả đã tăng cao trên diện rộng.
Giá vàng thế giới rơi thẳng đứng
Giá vàng thế giới lao dốc mạnh sau báo cáo lạm phát tháng 8 của Mỹ. Chuyên gia quốc tế cảnh báo giá đang ở vùng nguy hiểm và có thể giảm sâu hơn nữa.
Lạm phát tháng 8 của Mỹ đã tăng hơn mức dự báo khi chi phí nhà ở và thực phẩm tăng cao, dù giá xăng giảm mạnh.
Những vấn đề ngành xuất bản phương Tây đang gặp phải
Những phàn nàn về khối lượng công việc quá tải, số lượng người bỏ việc, chuyển ngành tăng cao, làm dấy lên những câu hỏi về sự bất mãn trong ngành xuất bản phương Tây.
Khó nghỉ việc vì khóa training của công ty
Nhiều người đi làm đánh giá cao việc các công ty có khóa đào tạo cho nhân viên, nhưng một số e ngại việc tham gia các khóa đào tạo khiến họ bị ràng buộc.
Chi phí thuê nhà đắt đỏ và lạm phát ở mức cao nhất trong 41 năm đã trở thành gánh nặng lớn với người trẻ tại xứ cờ hoa. Họ buộc từ bỏ ước mơ tự lập, quay về sống với cha mẹ.
Gần 2.000 tỷ USD đã bốc hơi khỏi thị trường tiền mã hóa
Tổng giá trị vốn hóa của thị trường tiền mã hóa đã rơi xuống dưới ngưỡng 1.000 tỷ USD, giảm mạnh từ mức đỉnh gần 3.000 tỷ USD hồi cuối năm ngoái.
Lạm phát Mỹ hạ nhiệt nhờ kinh tế Trung Quốc lao đao
Trung Quốc là ngoại lực chính giúp giảm giá năng lượng và hàng hóa tại Mỹ, tuy nhiên các yếu tố trong nước vẫn khiến cho lạm phát Mỹ ở mức cao.
Chuyện gì sẽ xảy ra khi giới nhà giàu bớt vung tiền mua sắm
Một số báo cáo ghi nhận tầng lớp lắm tiền ở Mỹ, Hàn Quốc đã "chùn tay" trong việc tiêu pha giữa bối cảnh lạm phát và điều này dễ gây tác động xấu sang nhóm thu nhập thấp.