Thử nghiệm chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Các công ty và chính phủ khắp châu Á đang nỗ lực thử nghiệm cắt giảm ngày làm việc, với kỳ vọng cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất của người lao động.
466 kết quả phù hợp
Thử nghiệm chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Các công ty và chính phủ khắp châu Á đang nỗ lực thử nghiệm cắt giảm ngày làm việc, với kỳ vọng cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất của người lao động.
Ngày 1/5 không nhà hàng ở Bắc Kinh
Các nhà hàng, quán bar tại Bắc Kinh phải tạm dừng phục vụ tại chỗ suốt dịp nghỉ lễ Quốc tế lao động để phòng tránh dịch bệnh.
Tài xế công nghệ lao đao vì giá xăng dầu tăng cao
Giá xăng dầu tăng cao tác động trực tiếp tới thu nhập của tài xế và nhân viên giao hàng. Trên thế giới, nhiều hãng gọi xe phải đưa ra các động thái nhằm hỗ trợ tài xế.
Chấp nhận văn hóa 996 vì sợ mất việc
Dưới áp lực của quy định giờ làm và tốc độ đào thải nhân sự trong ngành, nhiều nhân viên ở Trung Quốc vẫn phải làm việc 9h đến 21h, 6 ngày/tuần.
Trào lưu tuần làm việc 4 ngày vực dậy 'zombie công sở'
Với thời gian lao động giảm nhưng mức lương và năng suất giữ nguyên, trào lưu làm việc 4 ngày/tuần được cho đem lại lợi ích cho cả nhân viên lẫn doanh nghiệp.
Văn hóa làm việc '996' bị khai tử ở Trung Quốc
Nhiều công ty lớn ở Trung Quốc phải từ bỏ văn hóa làm việc "996", dần chuyển sang các mô hình mới như "1075" hay "965", đồng thời cho phép nhân viên làm việc từ xa.
Kết quả bất ngờ của sự kết thúc tuần làm việc 5 ngày
Sau đại dịch, các công ty đang tìm cách tăng năng suất lao động của nhân viên, nhưng vẫn giúp họ cân bằng công việc và cuộc sống. Làm việc 4 ngày/tuần là một trong những cách đó.
Doanh nghiệp thiếu lao động trầm trọng
Vừa thiếu lao động sau đại dịch và kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, vừa phải mở rộng sản xuất kinh doanh, các công ty đang tuyển dụng từ hàng trăm đến hàng nghìn lao động.
Thế giới sẽ không còn tuần làm việc 5 ngày
Phong trào rút ngắn giờ làm việc mỗi tuần xuống còn 4 ngày đang dần trở nên phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là sau khi xem xét các ví dụ thành công gần đây.
Tương lai của phúc lợi lao động không phải là tiền ăn trưa
Đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp nhận ra: Người lao động không thể chuyên tâm làm việc nếu không có các hình thức phúc lợi lao động, giúp họ giảm thiểu mối lo hàng ngày.
Du học sinh tại Nhật Bản ngày càng ít
Do chính sách phòng dịch chặt chẽ, Nhật Bản đang mất dần số lượng lớn sinh viên và nghiên cứu sinh quốc tế.
Xuân Bắc cùng người lao động đón 'Tết chung một nhà'
NSƯT Xuân Bắc trao tận tay những món quà và gửi lời chúc năm mới bình an tới các thanh niên công nhân, lao động ở lại Hà Nội đón Tết Nguyên đán.
Cặp vợ chồng rời phố về Đà Lạt, dựng nhà bằng tre
Với chị Thủy và anh Jack, “Chốn Thường Xuân” không chỉ là ngôi nhà mà là hành trình thách thức, thú vị khi bắt tay vào thực hiện điều chưa từng thử trước đây.
Người lao động coi khoản thưởng là nguồn thu nhập chính để chi tiêu trong dịp Tết, còn với doanh nghiệp, đó là áp lực không nhỏ trong bối cảnh đại dịch.
Lao động Đà Nẵng thấp thỏm chờ thưởng Tết
Hàng chục nghìn lao động, công nhân ở Đà Nẵng đang trông ngóng cơ quan, doanh nghiệp công bố mức thưởng Tết để có kế hoạch mua sắm dịp cuối năm.
Doanh nghiệp cho nhân viên vay tiền mua nhà
Bên cạnh việc duy trì thưởng Tết và lương tháng 13 cho nhân viên, có doanh nghiệp còn trích ngân sách cho nhân viên vay tiền mua nhà dịp cuối năm.
Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Sau nhiều năm vay nợ để mở rộng ồ ạt, ngành công nghiệp bất động sản Trung Quốc đang ngồi trên núi nợ khổng lồ. Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc trong những tháng tới.
Lao động nữ túng thiếu trong dịch
Bị mất việc, giảm giờ làm trong dịch, nhiều lao động nữ lo lắng kéo dài, thậm chí dẫn đến xung đột gia đình khi chịu gánh nặng chăm sóc người thân, thiếu hụt về kinh tế, đời sống.
Xin việc thời Covid-19 cũng ‘quẹt trái, quẹt phải’ như tìm tình yêu
Đại dịch và thị trường lao động eo hẹp đã thúc đẩy xu hướng tìm kiếm việc làm trực tuyến, tạo ra động lực mới cho các ứng viên cũng như nhà tuyển dụng, theo Bloomberg.
Tình cảnh bấp bênh của lao động trung niên trong dịch
Đại dịch Covid-19 đẩy nhiều người lao động trung niên vào cảnh thất nghiệp. Quá trình tìm công việc mới không hề dễ dàng với họ.