Mệt mỏi khi cuộc sống 2 năm qua chỉ xoay quanh dịch bệnh
Suốt hơn hai năm từ khi dịch bùng phát, Hạnh Trần thấy mệt mỏi khi các chủ đề trò chuyện đều xoay quanh những cụm từ gây ám ảnh như "xét nghiệm", "dương tính", "cách ly".
1.673 kết quả phù hợp
Mệt mỏi khi cuộc sống 2 năm qua chỉ xoay quanh dịch bệnh
Suốt hơn hai năm từ khi dịch bùng phát, Hạnh Trần thấy mệt mỏi khi các chủ đề trò chuyện đều xoay quanh những cụm từ gây ám ảnh như "xét nghiệm", "dương tính", "cách ly".
Kiệt sức, bị kỳ thị vì ho nhiều hậu Covid-19
Tình trạng ho kéo dài khiến một số F0 mệt mỏi, thậm chí kiệt sức. Nhiều người cho rằng họ vẫn còn virus và có thể lây lan, song, đây là quan niệm sai lầm.
Những căn bệnh hô hấp có nguy cơ lây nhiễm cao
Ngoài Covid-19, các căn bệnh đường hô hấp khác như viêm phổi, cúm, sởi có khả năng lây lan và truyền nhiễm cao.
Nhiều F0 buộc phải ra đường để mua sắm thực phẩm, thuốc men. Một số khác cho biết phải làm việc cho kịp deadline hoặc chăm người thân nằm viện.
WHO từng khuyến cáo Ukraine tiêu hủy mầm bệnh có nguy cơ cao
WHO từng khuyến nghị Ukraine tiêu hủy các mầm bệnh nguy cơ cao được lưu trữ trong các phòng thí nghiệm tại đây để ngăn ngừa “bất cứ sự cố nào” có thể làm lây bệnh trong cộng đồng.
Cần làm gì để bảo vệ trẻ khỏi Covid-19 khi trở lại trường?
Sau thời gian dài học trực tuyến, nhiều địa phương trên cả nước đã tiến hành mở cửa trường học. Phụ huynh cần giúp trẻ chuẩn bị tốt về sức khỏe và tâm lý để sẵn sàng đi học.
'Giờ giới nghiêm' với hàng quán lúc 21h có thể phản tác dụng
Quy định hàng quán đóng cửa trước 21h có thể khiến người dân tập trung ăn uống ở khung giờ sớm hơn do đây là nhu cầu thiết yếu, từ đó làm tăng mật độ tiếp xúc và nguy cơ lây bệnh.
Người làm lây lan dịch có thoát tội nếu Covid-19 là bệnh thông thường?
Theo luật sư, nếu Covid-19 được coi là bệnh thông thường, người phạm tội làm lây lan dịch bệnh có thể được áp dụng chính sách miễn trách nhiệm hình sự.
Nhà 6 người, tách 3 nơi khi mắc Covid-19
Sinh hoạt của gia đình bị xáo trộn khi Covid-19 ập đến khiến vợ chồng chị Thanh Hiên (Cầu Giấy, Hà Nội) không còn tâm trí, sức lực để lo cho con học trực tuyến.
Biến thể 'Omicron tàng hình' chiếm ưu thế tại TP.HCM
Qua sàng lọc ngẫu nhiên, TP.HCM phát hiện 64% mẫu dương tính với Omicron là biến thể BA.2 - biến thể được gọi là "tàng hình".
Con đi học 5 ngày, cả nhà thành F0 lần 2
“Con ở nhà mãi cũng buồn mà không tốt cho sự phát triển của bé nên tôi cho cháu đi học, dù nguy cơ lây nhiễm là có”, chị Nguyễn Xuân chia sẻ.
Covid-19 và bệnh cúm đều có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm trùng thứ phát. Tuy nhiên, Covid-19 còn gây ra nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn cúm mùa.
Liên tục là F1 nhưng không mắc Covid-19
Hiện các trường hợp âm tính sau khi tiếp xúc nhiều F0 chưa có hết giải đáp. Nó có thể do nhiều nguyên nhân, thậm chí chưa phát hiện ra.
Nhân viên văn phòng vừa làm vừa lo khi F0 tăng
Anh Tuấn Tú cho biết tuần nào trong công ty cũng có F0, mọi người chuẩn bị tâm lý cho việc nhiễm bệnh bất cứ lúc nào.
Số F0 tử vong tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức thấp
Việt Nam đã trải qua 4 ngày liên tiếp ghi nhận số ca mắc mới trên 70.000 người. Omicron có thể đã xuất hiện trong cộng đồng và song hành với chủng Delta.
Truy tố quản lý nhà xe làm lây Covid-19 cho 11 người
Đi từ TP.HCM về Đắk Lắk, Hải không khai báo, cách ly y tế dẫn đến lây bệnh cho 11 người, gây thiệt hại 1,6 tỷ đồng.
Đừng quá xem thường việc mắc Covid-19
Với người trẻ, khỏe, Covid-19 có thể trải qua nhẹ nhàng. Tuy nhiên, lây bệnh cho người có bệnh nền, già yếu có thể khiến họ bị nặng, tử vong.
Quốc gia châu Âu đầu tiên tiêm chủng vaccine Novavax
Chính quyền Đức dự kiến bắt đầu tiêm ngừa Covid-19 bằng vaccine Nuvaxovid của Novavax cho người dân trong tuần này, người phát ngôn Bộ Y tế nước này thông báo.
Con tôi chán việc học từ ngày không được đến trường
Tôi luôn dạy con chủ động trong mọi việc. Chưa bao giờ con nói chán học hay không thích đến trường. Ấy vậy mà, từ ngày học online, con lại sợ việc học đến vậy.
Có quá sớm để coi Covid-19 là bệnh thông thường?
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.