Đại học Anh: Ăn thịt chế biến sẵn tăng nguy cơ mắc bệnh tim
Các nhà nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) kêu gọi mọi người giảm lượng tiêu thụ các loại thịt chế biến sẵn hoặc từ bỏ thói quen này để tránh nguy cơ mắc bệnh tim.
1.469 kết quả phù hợp
Đại học Anh: Ăn thịt chế biến sẵn tăng nguy cơ mắc bệnh tim
Các nhà nghiên cứu của Đại học Oxford (Anh) kêu gọi mọi người giảm lượng tiêu thụ các loại thịt chế biến sẵn hoặc từ bỏ thói quen này để tránh nguy cơ mắc bệnh tim.
Dược liệu quý chữa bệnh từ rau, quả trong vườn
Sách “Những dược liệu quý làm thuốc chữa bệnh từ rau quả, cây cảnh vườn nhà” cung cấp kiến thức về dược liệu được khai thác từ nhiều loại cây ăn quả, cây cối quen thuộc.
Cuộc chiến bảo vệ 'xa lộ cá mập' ở Thái Bình Dương
Sâu trong Thái Bình Dương tồn tại một "siêu xa lộ" dành cho các loài di cư dưới nước dài 700 km, nối giữa quần đảo Galapagos (Ecuador) và đảo Cocos (Costa Rica).
Rừng Amazon đang phát thải khí nhà kính nhiều hơn hấp thụ
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature hôm 14/7 xác nhận lượng phát thải khí nhà kính CO2 ở rừng nhiệt đới Amazon lớn hơn lượng khí nhà kính được hấp thụ, theo Guardian.
Chuyên gia WHO phản đối việc tiêm 'trộn' vaccine
Nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo mọi người không nên tiêm phối hợp vaccine ngừa Covid-19 từ các nhà sản xuất khác nhau vì còn ít dữ liệu về việc này.
Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ vừa được Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn ký ban hành, có hiệu lực từ ngày 15/8.
Vaccine của Pfizer và Moderna có thể bảo vệ con người cả đời?
Các nhà khoa học Mỹ cho biết vaccine Covid-19 của Pfizer-BioNTech và Moderna có thể bảo vệ con người trước Covid-19 trong nhiều năm, thậm chí cả đời.
Điều chỉnh quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ để đảm bảo học thật
Các mốc thời gian đào tạo tiến sĩ, quy trình phản biện được thay đổi, quy chế bổ sung việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước.
Cần thử nghiệm vaccine trên bao nhiêu người để có kết quả tin cậy?
Theo GS Nguyễn Văn Tuấn số cỡ mẫu cho một thử nghiệm lâm sàng rất quan trọng. Nếu con số này thấp hơn cần thiết, nghiên cứu sẽ không cho kết quả đáng tin cậy.
Hành trình bão táp của vaccine AstraZeneca
Vaccine do các nhà khoa học Oxford phối hợp cùng công ty dược phẩm AstraZeneca phát triển đã vượt qua vô vàn khó khăn trước khi được công nhận và sử dụng rộng rãi.
Internet tiêu tốn bao nhiêu năng lượng?
Nghiên cứu mới từ hai nhà khoa học cho rằng năng lượng tiêu tốn để vận hành Internet là không đáng kể.
Phát hiện mới về đại dịch do virus corona tấn công 20.000 năm trước
Nghiên cứu mới được công bố cho thấy một đại dịch cổ xưa từng quét qua khu vực Đông Á, tạo ra 42 gene đột biến trong bộ ADN của người dân ở đây giúp chống lại virus corona.
Trái Đất đang 'giam' lượng nhiệt đáng báo động
Nghiên cứu mới chỉ ra Trái Đất đang giữ lượng nhiệt cao gấp gần hai lần so với năm 2005, một sự gia tăng “chưa từng thấy” trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu toàn cầu.
Mỏ dầu đe dọa cuộc sống của 130.000 con voi ở Botswana và Namibia
Các nhà bảo tồn cho biết dự án mỏ dầu ở Botswana và Namibia là mối đe dọa với hệ sinh thái và nhiều loài động vật hoang dã, bao gồm 130.000 con voi trong khu vực.
Cuốn sách về bác sĩ Lý Văn Lượng dạy trẻ em sự dũng cảm
Cuốn sách mới dành cho thiếu nhi là câu chuyện về bác sĩ Lý Văn Lượng ở Trung Quốc. Ông là người đầu tiên đưa ra cảnh báo về virus corona.
Hạn chế xu hướng tập trung quá mức vào các đô thị lớn
Trưởng ban Kinh tế Trung ương cho rằng đô thị Việt Nam phải phát triển theo hướng xanh, văn minh, có bản sắc và tiên phong về đổi mới sáng tạo.
Phát hiện liệu pháp đột phá chữa Covid-19
Một liệu pháp kháng thể đơn dòng mới có tên Regen-Cov đã mang lại hy vọng cho việc điều trị và cứu sống những bệnh nhân tiên lượng nặng.
Giải VinFuture nhận gần 600 đề cử từ 60 quốc gia sau 4 tháng
Ngày 10/6, Quỹ VinFuture công bố đóng cổng tiếp nhận đề cử cho Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm nay với gần 600 dự án đến từ hơn 60 quốc gia và 6 châu lục.
Nguồn gốc của các dải cực quang đầy màu sắc
Trải qua hàng thế kỷ, cuối cùng các nhà khoa học đã chứng minh được cơ chế tạo ra cực quang ở phía bắc bán cầu.
Cách thức giúp biến chủng Alpha 'thống trị' tại Mỹ
Một nghiên cứu mới cho thấy biến chủng lần đầu tiên được xác định ở Anh - B.1.1.7, tên mới là Alpha - có khả năng "tàng hình", ẩn náu khỏi hệ thống miễn dịch của con người.