Ngay khi Bộ GD&ĐT ban hành phương hướng tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng, các trường tại TP HCM đã lên kế hoạch ôn thi, thi thử cho học sinh.
311 kết quả phù hợp
Ngay khi Bộ GD&ĐT ban hành phương hướng tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng, các trường tại TP HCM đã lên kế hoạch ôn thi, thi thử cho học sinh.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Các nước tổ chức thi THPT và tuyển sinh đại học thế nào?
Trong khi Australia tuyển sinh theo mô hình “hôn nhân bền vững”, Nga tổ chức kỳ thi quốc gia để tránh gian lận trong giáo dục.
'Không nên phân chia cụm thi đại học và tốt nghiệp'
"Những thí sinh thi ở cụm tốt nghiệp do sở GD&ĐT chủ trì vẫn được xét vào đại học, vậy mục đích phân chia hai cụm thi này là gì?", PGS Văn Như Cương đặt câu hỏi.
Mỗi thí sinh có 4 nguyện vọng xét tuyển đợt đầu
Theo quy chế thi và tuyển sinh THPT quốc gia 2016 vừa được Bộ GD&ĐT ban hành tối 3/2, mỗi tỉnh tổ chức một cụm thi, rút ngắn thời gian xét tuyển từ 20 ngày xuống 12 ngày.
Thi nhiều môn, nhiều cơ hội xét tuyển
Ý tưởng tổ chức một kỳ thi THPT quốc gia đã được đưa ra từ năm 2007, với mong muốn sẽ triển khai từ năm 2009. Tuy nhiên trên thực tế đến năm 2015, điều này mới trở thành hiện thực.
Hơn 1.000 học sinh TP HCM thi thử đại học
Ngày 26/1, hơn 1.000 học sinh khối 12 trường THPT Gia Định (quận Bình Thạnh, TP HCM) bước vào kỳ thi thử đại học đợt 1 do nhà trường tổ chức.
'Rút ngắn thời gian đại học là tiệm cận quốc tế'
Theo Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Bộ GD&ĐT trình Thủ tướng phê duyệt, giáo dục đại học sẽ rút ngắn thời gian đào tạo từ 4 đến 6 năm còn 3 đến 4 năm.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Nên thi mấy môn?
Thống kê từ kỳ thi THPT quốc gia 2015 cho thấy, ở các cụm thi địa phương, gần như 100% học sinh chỉ thi 4 môn tối thiểu theo quy định.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
Dạy sử theo cách mới, thầy sợ học sinh không đỗ tốt nghiệp
“Nhiều năm nay chúng tôi áp dụng các phương pháp dạy rất sinh động, đa dạng với các khối lớp 10 và 11, các em rất hứng thú học tập. Thế nhưng đến lớp 12 thì phải dừng hẳn".
GS Ngô Bảo Châu: 'HS Việt có tiềm năng nhưng dễ thui chột'
Theo giáo sư Ngô Bảo Châu, học sinh Việt Nam có kiến thức phổ thông tốt nhưng lại đuối dần vào năm thứ hai đại học và càng kém ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Philippines dạy Lịch sử như thế nào?
"Lịch sử là môn bắt buộc từ tiểu học đến đại học ở Philippines. Giáo viên thường đặt học sinh vào hoàn cảnh cụ thể để tạo cảm hứng cho các em", Nguyễn Quốc Giang chia sẻ.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?