Tác phẩm đề cập đến đóng góp của tiến sĩ Phạm Thọ Khảo thời vua Mạc Mậu Hợp. Hành trình của ông là một câu chuyện đầy ý nghĩa về lòng trung thành và tình bạn tri kỷ.
17 kết quả phù hợp
Tác phẩm đề cập đến đóng góp của tiến sĩ Phạm Thọ Khảo thời vua Mạc Mậu Hợp. Hành trình của ông là một câu chuyện đầy ý nghĩa về lòng trung thành và tình bạn tri kỷ.
Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ
Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Ông trạng với những lời khuyên ‘tam phân thiên hạ’
Tinh thông số học, các việc đều biết trước nên những lời nói, câu khuyên của ông trở thành lời tiên tri, sấm truyền cho hậu thế và góp phần "tâm phân thiên hạ" đang loạn lạc.
Chuyện uống rượu của các nhà vua Việt
Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.
8 vị vua có số phận hẩm hiu trong lịch sử
Dù làm vua một nước, họ không thể quyết định số phận của mình, phải đón nhận kết cục cay đắng.
Ông vua sét đánh không chết, cuối đời bị bêu đầu ở chợ
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
10 ông vua nước Việt để lại tiếng xấu muôn đời
Bên cạnh các vị vua tài giỏi, mang bình yên, thịnh vượng cho nhân dân, sử Việt cũng ghi nhận những ông hoàng tai tiếng, để lại tiếng xấu nghìn năm.
Vua duy nhất thi đỗ trạng nguyên, sử dụng binh khí nặng hơn 30 kg
Ông là vua giỏi võ công, từng thi đỗ trạng nguyên. Sinh thời, ông sử dụng binh khí nặng hơn 30 kg.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi đầu tiên ở Việt Nam
Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến "Hoàng Lê nhất thống chí" mà ít người biết đến cuốn đầu tiên - "Hoan Châu ký".
Chuyện hai đứa trẻ ăn xin trở thành tiến sĩ
Cha mẹ mất sớm, phải đi ăn xin qua ngày, Quản Phác và Bùi Tất Năng đã nỗ lực vươn lên, trở thành hai tiến sĩ nổi danh trong lịch sử.
Trạng Trình và ba câu nói liên quan vận mệnh bốn triều đại
Chỉ bằng ba câu nói ngắn gọn, trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần quyết định vận mệnh của bốn triều đại phong kiến khác nhau trong sử Việt.
Đại đao gần 500 tuổi, nặng hơn 30 kg từng là vũ khí của vua nào?
Ông là vua và võ tướng nổi tiếng trong sử Việt, từng sử dụng cây đại đao nặng tới hơn 30 kg. Cây đao này còn được lưu giữ đến ngày nay.
Những vị vua trẻ trong sử Việt
Một bộ sách kết hợp lịch sử với lối viết thú vị, hóm hỉnh và lôi cuốn về những "ông vua", "bà vua" trẻ con trong chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Việt Nam.
Những kỷ lục 'vô tiền khoáng hậu' của vua chúa phong kiến
Lên ngôi lúc 1 tuổi, chết lúc 15 tuổi, có hàng trăm vợ nhưng không có người con nào... là những kỷ lục liên quan tới ngôi thiên tử của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Điều chưa biết về 'nhà tiên tri' số một của Việt Nam
Ngay trong phần đầu của tập "Sấm ký" có tựa đề "Trình tiên sinh quốc ngữ", tên gọi Việt Nam đã được nhắc đến: "Việt Nam khởi tổ xây nền…".
Lời sấm bí ẩn và lý giải về dòng họ 10 đời tiến sĩ
Họ Ngô lệnh tộc ở làng Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là dòng họ “ngũ đại liên trúng”, tức 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa.