Vì sao con người không trở lại Mặt trăng?
Khó khăn về tài chính cũng như thiếu mục đích cụ thể là những lý do khiến con người không trở lại Mặt trăng dù trình độ công nghệ đã vượt xa những năm 1970.
372 kết quả phù hợp
Vì sao con người không trở lại Mặt trăng?
Khó khăn về tài chính cũng như thiếu mục đích cụ thể là những lý do khiến con người không trở lại Mặt trăng dù trình độ công nghệ đã vượt xa những năm 1970.
Các cường quốc chạy đua vũ khí 'cực siêu thanh'
Mỹ, Nga, Trung Quốc đang chạy đua phát triển các loại khí tài như máy bay và tên lửa cực siêu thanh có thể đạt tốc độ hơn 6.000 km/h, tức gấp 5 lần tốc độ âm thanh.
Bí mật về dự án vệ tinh gián điệp đầu tiên trên thế giới
Chương trình vệ tinh gián điệp Corona của Mỹ ra đời những năm 1960 đã mở đường cho sự bùng nổ công nghệ do thám ngoài không gian.
Nga: Mỹ đưa vũ khí tới Đông Âu dẫn tới hậu quả nguy hiểm
Bộ Ngoại giao Nga chính thức lên tiếng phản đối việc Mỹ có kế hoạch triển khai xe tăng và các loại vũ khí hạng nặng khác tới các nước Baltic và Đông Âu gần biên giới Nga.
9 cách dọa dẫm để ngăn chiến tranh (kỳ 3)
Trong những năm đầu thập niên 80, chính quyền Liên Xô thiết lập cơ chế "Bàn tay chết" để các tên lửa đạn đạo tự động đáp trả mọi cuộc tấn công hạt nhân từ bên ngoài.
Báo TQ cảnh báo Mỹ triển khai hệ thống đánh chặn ở Hàn Quốc
Global Times cho rằng, việc triển khai hệ thống đánh chặn THAAD đến Hàn Quốc không đảm bảo được an ninh cho Seoul và còn gây rắc rối với Trung Quốc.
Triều Tiên tuyên bố thu gọn thành công vũ khí hạt nhân
Giới chức Triều Tiên khẳng định các nhà khoa học nước này đã thu gọn thành công vũ khí hạt nhân trở thành đầu đạn để gắn trên các tên lửa.
Những cỗ máy răn đe hạt nhân đáng sợ nhất của Nga
Tên lửa liên lục địa R-36 Satan có tầm bắn 16.000 km mang theo 10 đầu đạn hạt nhân hay RS-24 Yars có thể ẩn hiện khôn lường là 2 trong số những vũ khí răn đe mạnh nhất của Nga.
10 vũ khí làm thay đổi thế giới
Máy bay chiến đấu không người lái X-47B làm thay đổi cuộc chiến trên không, trong khi giới chuyên gia lo ngại các vũ khí siêu thanh có thể châm ngòi cho cuộc chạy đua vũ trang mới.
Những vũ khí uy lực của quân đội Nga
Hệ thống phòng không Pantsir-S1, tàu ngầm tàng hình Novorossiysk hay tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars đang là những "quả đấm thép" của quân đội Nga, theo Business Insider.
Tên lửa đạn đạo chiến lược Nga đi trên phố
Giới chức quân sự Nga sử dụng xe chuyên dụng để đưa tổ hợp tên lửa đạn đạo Topol-M tới thủ đô Moscow hồi cuối tháng 4 vừa qua.
Mỹ chi hơn 100 tỷ USD sản xuất tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới
Tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới SSBN (X) sẽ được trang bị 16 tên lửa đạn đạo Trident-2 D5 mang đầu đạn hạt nhân. Tổng chi phí cho dự án lên tới 100-110 tỷ USD.
Sức mạnh 'vua của các loại bom'
Tsar Bomba hay còn gọi là "vua của các loại bom" được Liên Xô thử nghiệm năm 1961. Nó có sức công phá gấp 3.000 lần bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản.
Bóng ma chiến tranh hạt nhân ở Nam Á
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân có thể bùng nổ tại châu Á vì sự đối đầu giữa 2 nước sở hữu loại vũ khí này: Ấn Độ và Pakistan.
Nga dọa tấn công hạt nhân tàu chiến Đan Mạch
Đại sứ Nga nói chiến hạm của Hải quân Đan Mạch sẽ trở thành mục tiêu của tên lửa hạt nhân của Moscow nếu Copenhagen tham gia chương trình Lá chắn tên lửa của NATO.
Các sự cố với bom nguyên tử của quân đội Mỹ (kỳ 1)
Một phi cơ Mỹ mất tích trên biển Địa Trung Hải vào năm 1956 khi chở nhiều lõi đầu đạn hạt nhân. Do va chạm với chiến đấu cơ, một máy bay khác phải thả bom nguyên tử xuống biển.
5 tên lửa diệt hạm đáng gờm nhất hành tinh
Brahmos, Club hay NSM là 3 trong số 5 tên lửa khiến mọi hạm đội trên thế giới phải dè chừng trong các trận hải chiến.
Iran khoe 'cánh tay phải' của lực lượng vũ trang
Các chuyên gia quân sự thế giới nhận định tên lửa hành trình tấn công mặt đất Soumar của Iran có thể tiêu diệt mục tiêu ở cự ly trên 2.000 km.
Sức mạnh của tên lửa đạn đạo từng khiến Liên Xô lo ngại
Với công nghệ dẫn hướng tinh vi bằng radar chủ động, MGM-31 Pershing II, tên lửa đạn đạo tầm trung của Mỹ, từng khiến Liên Xô lo lắng trong Chiến tranh Lạnh.
Quốc vương Jordan kêu gọi tiến hành 'Thế chiến 3' chống IS
Quốc vương Jordan Abdullah đã gọi cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng là cuộc "Chiến tranh thế giới thứ 3",