Điều Trung Quốc lo lắng hơn cả tiền mất giá
Tỷ suất sinh và tăng trưởng dân số sụt giảm sẽ là thách thức với Trung Quốc khi thu hút đầu tư dài hạn, trong bối cảnh xuất hiện nhiều nền kinh tế mới nổi trong khu vực.
226 kết quả phù hợp
Điều Trung Quốc lo lắng hơn cả tiền mất giá
Tỷ suất sinh và tăng trưởng dân số sụt giảm sẽ là thách thức với Trung Quốc khi thu hút đầu tư dài hạn, trong bối cảnh xuất hiện nhiều nền kinh tế mới nổi trong khu vực.
Hạn hán bất thường tấn công 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới
Đợt hạn hán nghiêm trọng trên khắp Bắc bán cầu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, đồng thời tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng.
Nắng nóng kéo dài, châu Âu thêm 'khát năng lượng'
Châu Âu đang gấp rút dự trữ khí đốt tự nhiên để đối phó với mùa đông khắc nghiệt. Nhưng nắng nóng cũng khiến nhu cầu tăng vọt, đe dọa kế hoạch tiết kiệm năng lượng của châu lục.
Điều ông Biden trông chờ từ dự luật Giảm lạm phát
Bên cạnh viễn cảnh về một tương lai sáng hơn cho nước Mỹ, các nhà phân tích dự đoán một số nguy cơ với nền kinh tế nước này nếu dự luật Giảm lạm phát được thông qua.
Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa nới lỏng ‘room’ tín dụng
Nhiều ngân hàng đã đề xuất được nới “room” tín dụng để có dư địa cho vay nửa cuối năm. Tuy nhiên, NHNN vẫn chưa có động thái lỏng tay với chỉ tiêu điều hành này.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
Moody’s xếp hạng tín nhiệm Ba3, triển vọng tích cực cho VPBank
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s Investors Service (Moody’s) giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm Ba3, triển vọng tích cực cho Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank).
Cuộc sống ngập nợ nần của nhiều người Trung Quốc
Nợ tăng trong khi các nguồn thu nhập giảm khiến nhiều người dân Trung Quốc, từ chủ doanh nghiệp đến nhân viên văn phòng, phải thắt chặt chi tiêu.
Trung Quốc trả lương cao cho sinh viên chọn về quê làm việc
Nhằm thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học vào các công việc thiết yếu ở vùng nông thôn, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đang đưa ra các gói trợ cấp lên đến hàng nghìn USD.
Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
Nam A Bank niêm yết cổ phiếu, chia cổ tức với tỷ lệ gần 29%
Ngày 29/4, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) tổ chức đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên tại thành phố Đà Lạt.
Người Mỹ đối mặt lạm phát tồi tệ nhất trong vòng 40 năm
Chi phí thực phẩm, giá thuê nhà và nhiên liệu gia tăng đang đẩy tình hình lạm phát của Mỹ trong tháng 3 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/1981.
Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương gặp khó
Chiến sự ở Ukraine phủ bóng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương khi phần lớn khu vực sẽ chứng kiến cảnh chuỗi cung ứng tắc nghẽn và giá hàng hóa bị đẩy cao.
Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine
Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.
Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?
Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.
Cuộc khủng hoảng giá dầu vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine đẩy nhanh quá trình giá dầu chạm ngưỡng 100 USD/thùng, làm gia tăng áp lực lạm phát và cản trở nền kinh tế thế giới phục hồi.
Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu
Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.
Chuỗi cung ứng toàn cầu chao đảo vì "Zero-Covid" của Trung Quốc
Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách "Zero-Covid" của Trung Quốc.
BIDV đạt tổng tài sản 1,72 triệu tỷ đồng năm 2021
Ngày 7/1 tại Hà Nội, BIDV tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác Đảng và công tác kinh doanh năm 2022. Năm 2021, ngân hàng hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh doanh.
Hai thách thức lớn với kinh tế Trung Quốc trong năm 2022
Hai thách thức lớn đang đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới. Đó là tiêu dùng chậm lại và cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.