Đê chắn lũ 16 năm không xây xong, ngập lụt tràn vào trái tim Italy
Đợt triều cường lịch sử tại Venice được cho là sẽ không gây nhiều thiệt hại đến thế nếu dự án đập chắn MOSE khởi công từ năm 2003, tiêu tốn hơn 6 tỷ Euro được đưa vào khai thác.
2.120 kết quả phù hợp
Đê chắn lũ 16 năm không xây xong, ngập lụt tràn vào trái tim Italy
Đợt triều cường lịch sử tại Venice được cho là sẽ không gây nhiều thiệt hại đến thế nếu dự án đập chắn MOSE khởi công từ năm 2003, tiêu tốn hơn 6 tỷ Euro được đưa vào khai thác.
Dòng sông lạnh nhất thế giới không phải nằm ở Bắc Cực hay Nam Cực mà thuộc châu Âu.
Cung điện cổ vờn mây trên đỉnh cột đá khổng lồ
Nằm trên đỉnh tảng đá khổng lồ cao hơn 300 m, Sigiriya là một trong những di tích lịch sử có giá trị nhất của Sri Lanka.
‘Ngôi mộ hạt nhân’ trên đảo Marshall bị nứt
Sự tàn phá của thời gian, nước biển dâng khiến ngôi mộ hạt nhân trên quần đảo Marshall bị hư hại nặng có nguy cơ phát tán phóng xạ độc hại ra môi trường.
Vì sao cheo cheo biến mất ở Việt Nam suốt 30 năm?
Giáo sư Đặng Huy Huỳnh cho biết cheo cheo vẫn sinh trưởng bình thường ở nhiều khu rừng vào những năm 1970, nhưng số lượng cá thể suy giảm nghiêm trọng do săn bắt.
Liều mạng check-in hòn đá kẹt giữa vực sâu gần 1.000 m
Hòn đá khổng lồ Kjeragbolten ở núi Kjerag (Na Uy) là địa điểm nổi tiếng, nơi những người ưa mạo hiểm đánh cược sinh mạng để có bức ảnh sống ảo “chất lừ”.
Bão Bulbul tấn công Ấn Độ và Bangladesh, 20 người chết
Bão Bulbul đổ bộ khiến 12 người chết ở Ấn Độ và 8 người thiệt mạng ở Bangladesh, mưa lớn khiến lũ lụt diễn ra trên diện rộng.
Đèo Đá Trắng - cung đường thu hút dân phượt
Với cảnh quan hùng vĩ và sắc màu tựa tuyết phủ, đèo Đá Trắng từ lâu đã là địa điểm check-in thu hút giới trẻ khi đến những cung đường ở huyện Mai Châu, Hòa Bình.
Tuyến đường sắt trăm tuổi cao 4.220 m so với mực nước biển
Đường sắt Belgrano là tuyến đường sắt cao thứ 5 trên thế giới và dài nhất Argentina. Hoạt động từ năm 1948, tàu mất khoảng 8 giờ để đi qua quãng đường 217 km.
Băng qua ngọn núi lửa thiêng ở Nhật Bản vào mùa thu
Cung đường Hakusan Shirakawa-go (Nhật Bản) chạy qua núi lửa Hakusan luôn tấp nập du khách vào mùa thu bởi khung cảnh tựa cổ tích của rừng cây lá vàng, lá đỏ.
Vì sao năm 1816 không có mùa hè?
"Năm không có mùa hè" được xem là một trong những thảm kịch đối với nhân loại.
Nơi nào trên Trái Đất có nước nhưng không tồn tại sự sống?
Nhóm nhà khoa học Pháp đã khám phá vùng đất không tồn tại sự sống dù có nước.
Thị xã được ví là hòn ngọc của Tây Bắc
Nằm ở độ cao hơn 1.500 m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ quanh năm, thị xã này là nơi thu hút khách du lịch.
Climate Central: 'Chúng tôi không hề nói nơi nào bị xóa sổ'
Cảnh giác với cách dùng từ của báo chí là khuyến cáo mà chuyên gia đưa ra khi cho rằng các bài báo đã không phản ánh đúng tinh thần của nghiên cứu.
'Ngôi đền dưới lòng đất' giúp Tokyo tránh lụt trong siêu bão Hagibis
Hệ thống các kênh thoát nước ngầm được mệnh danh là "ngôi đền dưới lòng đất" giúp Tokyo giảm thiểu thiệt hại trong siêu bão Hagibis vừa qua.
5 hồ nước đẹp nổi tiếng bởi sắc màu
Dưới đây là 5 hồ nước đẹp nhất thế giới bạn nên thử ghé thăm một lần trong đời để cảm nhận vẻ đẹp mà tạo hóa, thiên nhiên mang lại.
Climate Central phản bác ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tác giả nghiên cứu dự báo kịch bản miền Nam ngập dưới đỉnh triều năm 2050 chính thức đưa ra giải thích trước những phản bác của đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam.
Ngoài cầu kính, Trương Gia Giới có gì để du khách khám phá
Ngay cả khi cầu kính nổi tiếng phải đóng cửa, Trương Gia Giới (Trung Quốc) vẫn thu hút du khách nhờ loạt điểm đến mang vẻ ấn tượng và không kém phần mạo hiểm.
Đồng bằng sông Cửu Long có biến mất vào năm 2100?
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình tăng lên 3 độ C và mực nước biển tăng khoảng 1 m. Khi đó, 39% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập nước.
3 điểm bất hợp lý trong kịch bản miền Nam biến mất năm 2050
"Nghiên cứu của Climate Central sử dụng giả định triều có tần suất 100 năm/lần kết hợp nước biển dâng 2 m. Đây dự báo quá cực đoan", TS Huỳnh Thị Lan Hương phân tích.