'Cân bằng trong khủng hoảng': Cuộc đối thoại qua 300 trang email
Tác phẩm “Cân bằng trong khủng hoảng” gợi mở bí quyết “chữa lành” qua cuộc đối thoại và bình luận với các chủ đề trong xã hội giữa tác giả Nguyễn Tường Bách và Nguyễn Vĩnh Nguyên.
35 kết quả phù hợp
'Cân bằng trong khủng hoảng': Cuộc đối thoại qua 300 trang email
Tác phẩm “Cân bằng trong khủng hoảng” gợi mở bí quyết “chữa lành” qua cuộc đối thoại và bình luận với các chủ đề trong xã hội giữa tác giả Nguyễn Tường Bách và Nguyễn Vĩnh Nguyên.
Tình yêu tuổi 20 của nhà văn trẻ Hiền Trang
Trong tập tiểu luận "Tại sao ta yêu", Hiền Trang trải lòng về những tác phẩm, tác giả mà chị yêu thích. Như nhà văn trẻ tự bạch, ấy là những tâm sự "vì tình yêu" đầy riêng tư.
Vị tướng tài ba của Quân đội nhân dân Việt Nam
Những đóng góp to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cùng tư tưởng của ông trong xây dựng quân đội nhân dân được làm rõ trong cuốn sách mới tái bản.
Đưa văn học, văn hóa Việt đến gần bạn đọc Trung Quốc
Hôm 20/5 tại đường sách TP.HCM, Chibooks đã tiến hành ký kết với Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Quảng Tây, đưa tác phẩm văn hóa Việt vào thị trường Trung Quốc.
Con người nơi 'Những thành phố trôi dạt'
"Những thành phố trôi dạt" không chỉ có cấu trúc, cách dẫn truyện mới mà một lần nữa khẳng định cá tính đậm nét của cây bút Nguyễn Vĩnh Nguyên.
'Yersin là một biểu tượng về mục đích sống'
Nhân dịp ra mắt tác phẩm "Sống để phiêu lưu", tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ về nhân vật chính của cuốn sách - ông Năm Yersin, về Đà Lạt và sự xê dịch trong nghề viết của mình.
Nhà văn đua nhau 'làm nghiên cứu khoa học'
Xu hướng viết văn về sự kiện có thật với cách tiếp cận nghiên cứu khoa học đang thịnh hành ở châu Âu. Việt Nam cũng có những cây bút theo đuổi lối viết này.
Những câu chuyện bình dị, sống động về một đô thị
Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm "Sài Gòn hay ta!" đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.
Không còn là những lữ khách hiện lên trong vài khoảnh khắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên trong "Thành phố những lục địa bay" đã tạo nên một “bản đồ văn chương” phong phú và đầy thách thức.
Giai nhân lộng lẫy Thẩm Thúy Hằng và chuyện cát-xê 1 kg vàng
Thẩm Thúy Hằng là biểu tượng vẻ đẹp một thời ở miền Nam giai đoạn 1950-1970. Bà có sự nghiệp vẻ vang và được đồng nghiệp yêu mến.
Nghiêm Đa Văn và rất nhiều dang dở
Nghiêm Đa Văn là hiện thân của thứ nhất quỷ nhì ma: Tưởng lông bông mà không việc gì không thử làm; nhố nhăng mà lại rất tình nghĩa; chẳng chuyên sâu vào gì nhưng cái gì cũng biết.
136 ấn phẩm ra mắt trong 'Tháng ba sách Trẻ'
Nhiều đầu sách hay, thuộc các lĩnh vực được NXB Trẻ giới thiệu tới bạn đọc trong tháng 3.
Cuộc gặp giữa vua Bảo Đại và Nguyễn Hữu Thị Lan ở Đà Lạt
Vua Bảo Đại lần đầu gặp cô Nguyễn Hữu Thị Lan khi dự dạ tiệc ở khách sạn Langbian Palace vào mùa đông năm 1932.
Những cuộc gặp gỡ đặc biệt trong lịch sử thành phố Đà Lạt
Cùng hai công trình “Đà Lạt, một thời hương xa”, “Đà Lạt, bên dưới sương mù”, cuốn “Đà Lạt, những cuộc gặp gỡ” tạo nên bộ ba khảo cứu tái hiện lịch sử, chân dung thành phố.
Những cuốn sách Việt nổi bật năm 2019
Từ Dụ thái hậu, Đà Lạt bên dưới sương mù, Gần như là nhà... là những cuốn sách hay, truyền cảm hứng tới cộng đồng trong năm qua.
Viết ‘Thành phố buồn’, Lam Phương mua biệt thự, thu nhập khủng
Chỉ với một ca khúc, tài khoản trong nhà băng của Lam Phương tăng đến mức khó tưởng tượng.
Sách của nhà văn Nobel 2019 khó đọc, bán 200 bản ở VN
Dịch giả nói tác phẩm của Peter Handke khó đọc, trong khi đại diện đơn vị phát hành cho biết số sách bán ra chưa quá 200 bản.
Cần có một cuộc đối thoại giữa con người và đô thị
"Những thành phố trôi dạt" đẩy con người đến chỗ chứng kiến tất cả sự rạn nứt và đứt gãy của thế giới về không gian, thời gian, về văn hóa, bản thể và lý tính.
Nhà thờ Đức Bà Paris - vĩ đại 700 năm, thành tro tàn trong phút chốc
“Ngọn lửa ở Paris đâu chỉ thiêu rụi một nhà thờ, nó thiêu rụi một phần lãng mạn trong mỗi con người có ít nhiều dính líu tới nó”, tác giả sách, dịch giả Trần Minh viết.
Giải mã bí mật vụ trộm máy bay hi hữu của hai phi công Pháp ở Đà Lạt
Ngày 28/5/1956, hãng tin AFP tại Paris đăng tải một bản tin gây sốc: Hai người Pháp vừa đánh cắp máy bay và biển thủ một số tiền lớn của hãng SILA tại Đà Lạt.