Phiêu lưu với trinh thám cho tuổi học đường
Từ thể loại được coi là “cận văn học”, trinh thám ngày càng có chỗ đứng vững chắc hơn trên văn đàn với nhiều thể loại.
556 kết quả phù hợp
Phiêu lưu với trinh thám cho tuổi học đường
Từ thể loại được coi là “cận văn học”, trinh thám ngày càng có chỗ đứng vững chắc hơn trên văn đàn với nhiều thể loại.
'Yersin là một biểu tượng về mục đích sống'
Nhân dịp ra mắt tác phẩm "Sống để phiêu lưu", tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên chia sẻ về nhân vật chính của cuốn sách - ông Năm Yersin, về Đà Lạt và sự xê dịch trong nghề viết của mình.
"Tết vừa xong, cây nêu vừa hạ, áo mới vừa cất vào rương là lại mong thời gian qua mau để lại được đón Tết", nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những ngày Tết xưa.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhớ về những Tết nghèo năm xưa, khi vui buồn ngày Tết của trẻ em thường gắn liền với việc mua đồ mới.
Những cuốn sách thú vị của nhà báo dành cho năm mới
Đón Xuân 2024, dù không hẹn trước nhưng một số nhà báo đã "xuất chiêu” với việc cùng xuất bản sách.
Cuốn truyện níu ngày thơ dại của Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh
“Mùa hè không tên” là những "trang sách níu ngày thơ dại", khắc vào số phận của tác giả cùng độc giả những ký ức tuổi hoa niên không dễ phai mờ.
Tình yêu dè dặt, thiêng liêng trong truyện mới của Nguyễn Nhật Ánh
Tác phẩm “Mùa hè không tên” của Nguyễn Nhật Ánh vừa ra mắt mới đây đã tiếp tục quyến rũ bạn đọc tuổi thơ và làm xao xuyến những bạn đọc tuổi lớn.
Đừng tư duy 'nhà văn nghèo lắm, khổ lắm'
Có rất nhiều cuốn sách gắn liền với thiếu nhi, nhà văn Võ Thu Hương chia sẻ chưa bao giờ thấy nghèo về vật chất hay khổ về tinh thần khi trở thành nhà văn.
Ngôi nhà chung của nhiều tác giả Việt
Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản Trẻ là nơi đưa đến bạn đọc tác phẩm của những tài năng như Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phong Điệp...
Sách nội địa chiếm lĩnh thị trường văn học thiếu nhi
Nhằm thúc đẩy văn hóa đọc hướng tới đối tượng thiếu nhi dịp hè năm nay. Một trong những tín hiệu đáng mừng là sự bùng nổ của các sản phẩm nội địa thay vì xu hướng nhập ngoại.
Nỗ lực 'đánh thức' cây bút viết cho thiếu nhi
Để tạo sức sống mới cho văn học thiếu nhi, mấu chốt vẫn là tạo ra nhu cầu, thói quen cho sáng tác và thưởng thức đề tài, tránh tình trạng hô hào, thực hiện không đến nơi đến chốn.
'Cần thêm nhiều cây bút mới sáng tác cho thiếu nhi'
Nhà thơ Cao Xuân Sơn cho rằng cần tìm kiếm, bồi dưỡng những gương mặt mới tiếp nối, góp phần kiến tạo kho tàng văn học thiếu nhi đương đại.
Văn học thiếu nhi, mảnh đất bị lãng quên
“Văn học thiếu nhi là mảnh đất bị lãng quên và chúng ta cần đánh thức lại nó”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
Giúp trẻ em quên điện thoại để làm bạn với sách trong những ngày hè
Mùa hè bắt đầu vẫy gọi trẻ em khắp nơi. Khoảng ngày tháng quý báu của mùa hè sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách cho trẻ em.
Văn học thiếu nhi 'tỉnh giấc': Làn gió mới khi trẻ em viết cho trẻ em
Trong vài ba năm gần đây, không còn những nhận định vắng bóng hay thiếu tác phẩm hay khi nói về văn học thiếu nhi, thay vào đó là sự khởi sắc đáng kỳ vọng.
‘Đánh thức’ văn hóa đọc trong thiếu nhi
Đối với trẻ em, làm sao để tạo dựng, duy trì và “đánh thức” thói quen đọc sách, giảm bớt thời gian xem mạng xã hội là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm.
Thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi: Sách nội chiếm ưu thế
Nếu mấy năm trước, quan sát thị trường xuất bản dành cho thiếu nhi thấy sách ngoại có xu hướng lấn át sách nội thì năm nay, có vẻ “gió đã đảo chiều”.
Nhà thơ Thụy Anh: 'Thơ là phương tiện để trẻ nhỏ kết nối cảm xúc'
"Tôi cho rằng thơ và đồng dao là những người bạn thân dễ hiểu, dễ chơi nhất đối với trẻ", nhà thơ Thụy Anh nêu quan điểm.
Mùa hè vẫy gọi trẻ em có thể tạm xa áp lực học hành một thời gian ngắn. Khoảng ngày tháng này sẽ càng có giá trị hơn, nếu gia đình và cộng đồng cùng kiến tạo mùa đọc sách.
Khóc, cười cùng ‘Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ’ trên sân khấu kịch
"Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ", từ sách cho đến kịch, đã đưa khán giả về thế giới tuổi thơ hồn nhiên nhưng lồng vào đó là những trăn trở, lo toan của người lớn.