Nguyễn Thị Thúy Hạnh sống và làm việc tại Hà Nội. Chị có một tập thơ gây sự chú ý của giới nghiên cứu, phê bình.
478 kết quả phù hợp
Nguyễn Thị Thúy Hạnh sống và làm việc tại Hà Nội. Chị có một tập thơ gây sự chú ý của giới nghiên cứu, phê bình.
Bài thơ “Chúng mình là những đứa trẻ cô đơn” được in trong tập “Lấp kín một lặng im” của tác giả Lu (Lucilucius).
Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982, là tác giả tiêu biểu của thơ đương đại Việt Nam. Thơ của anh mang những cảm xúc, suy tư của giới trẻ hôm nay.
Nguyễn Thị Thúy Hạnh là một tác giả thơ rất đáng kỳ vọng. Chị sống và làm việc tại Hà Nội. Bài thơ “Bờ cổ” in trong tập “Di chữ” (2017).
Đinh Hoàng Anh không được đào tạo để theo nghiệp văn chương, nghệ thuật. Thế nhưng, tâm hồn chị dường như đã dành tất cả cho thơ ca.
Lưu Quang Vũ (1948-1988), là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bài thơ “Anh chỉ sợ rồi trời sẽ mưa” in trong tập “Bầy ong trong đêm sâu”.
Diệp Minh Tuyền (1941-1997) là một nhà thơ, một nhạc sĩ được đông đảo công chúng biết đến. Bài thơ “Tìm lại chính mình” in trong tập “Tình ca nơi cuối đất” của ông.
Bình Nguyên Trang viết bài thơ "Đợi" trong cảm xúc khá đặc biệt. Lẽ thường, đợi chờ là hi vọng gặp gỡ, sum vầy. Nhưng, bài thơ này lại mang đến một trải nghiệm khác cho người đọc.
Lữ Mai là một nhà thơ nữ tiêu biểu cho thế hệ 8X. Chị đã xuất bản nhiều tập thơ, truyện ngắn, bút ký, tản văn. “Ngang qua bình minh” là tập trường ca mới xuất bản năm 2020.
Lê Vĩnh Tài sinh năm 1966, tốt nghiệp Đại học Y khoa, hiện sống tại thành phố Buôn Ma Thuột. Bài thơ “Ngủ đi, nước mắt” in trong tập “Đêm và những khúc rời của Vũ” (2008).
Dương Kiều Minh (1960-2012) là tác giả tiêu biểu của thơ Việt Nam đương đại. Bài “Củi lửa” in trong tập thơ cùng tên của anh.
Bài thơ “Trên đường Thanh Niên” của tác giả Việt Phương (1928-2017) được rút từ tập “Cửa mở”.
Đinh Hoàng Anh nghiên cứu khoa học tự nhiên và là doanh nhân. Chị có nhiều tập thơ, truyện ngắn được xuất bản. Bài thơ “Kỷ niệm” in trong tập “Tia lửa".
Thơ của Trần Thị Khánh Hội tha thiết, giàu cảm xúc. “Tự khúc” là bài tiêu biểu cho giọng thơ ấy.
Hoàng Trần Cương (1948 - 2020), là một nhà thơ nổi tiếng của thi đàn Việt Nam. Bài thơ “Dấu vết tháng ngày” in trong tập thơ cùng tên của anh.
Chu Văn Sơn (1962-2019) là một nhà giáo, nhà phê bình tài hoa. Sinh thời, ông không công bố những bài thơ của mình. Bài “Ngôi nhà mùa thu” là di cảo của ông.
Nguyễn Trọng Tạo (1947-2019) là nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam. Bài thơ “Tìm hoa” được lấy từ tập “Nương thân”.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Bài thơ “Ta lại hát như thời trai trẻ” rút từ tập “Người hái phù dung”.
Phùng Cung (1928-1997) là nhà thơ tài hoa. Bài “Lỡ xanh” được lấy từ "Xem đêm”, tập thơ duy nhất của ông.
Nguyễn Phan Quế Mai viết thơ, du ký, tiểu thuyết, dịch thuật văn học. Bài thơ “Viết ở nhà anh" được rút từ tập “Tổ quốc gọi tên mình” năm 2015.