Một người say mê viết về Hà Nội
Nhà văn Nguyễn Trương Quý được biết đến là một người say mê viết về Hà Nội. Sách “Triệu dấu chân qua những cửa ô” của anh mang lối viết riêng, khám phá riêng về vùng đất này.
63 kết quả phù hợp
Một người say mê viết về Hà Nội
Nhà văn Nguyễn Trương Quý được biết đến là một người say mê viết về Hà Nội. Sách “Triệu dấu chân qua những cửa ô” của anh mang lối viết riêng, khám phá riêng về vùng đất này.
Tìm lại căn cước qua những nghịch lý
Tại buổi giao lưu "Mây Hồng thì thầm với gió", nhà văn người Pháp gốc Việt Hồng Vân (Nuage Rose) đã chia sẻ về những nghịch lý cá nhân trong tác phẩm của bà.
Chuyện nhà thơ phải nhảy xuống hồ mò xe đạp
Tồn tại nhiều câu chuyện với chi tiết chiếc xe đạp bị quẳng xuống hồ và nhà thơ phải nhảy xuống “mò” xe lên. Một trong những đại diện giai thoại ấy là nhà thơ Xuân Diệu.
Xe đạp từng là giấc mơ vô vọng của nhiều người
Từng có thời, chiếc xe đạp hiện diện trong dữ liệu văn hóa Việt Nam như một ý niệm “văn minh”, thậm chí quyền lực.
Không còn là những lữ khách hiện lên trong vài khoảnh khắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên trong "Thành phố những lục địa bay" đã tạo nên một “bản đồ văn chương” phong phú và đầy thách thức.
Văn hóa cà phê của một người Hà Nội
Người Hà Nội có cần những "nguyên tắc" cầu kỳ khi chọn chỗ ngồi cà phê?
Vẽ chân dung Hà Nội qua những bước chân đi về
Không gian Hà Nội với những con ngõ hun hút như đời người luôn ám ảnh trong tâm tưởng, khiến Nguyễn Trương Quý đặt bút viết nên câu chuyện về mảnh đất nghìn năm văn hiến này.
Tìm căn cước của người đô thị từ những cửa ô
Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, lịch sử làm nên căn cước con người. Trong du khảo “Triệu dấu chân qua những cửa ô”, anh tiếp tục nhìn về những dấu tích xưa, kể chuyện thành phố.
Góp phần định hình diện mạo văn học Việt đương thời
Giới phê bình nhận định thông qua những cuốn sách, Nhà xuất bản Trẻ không chỉ làm xuất bản mà còn góp phần định hình diện mạo văn chương.
'Giai thoại quanh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tất yếu'
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng Trịnh Công Sơn là một trong số ít nhân vật văn hóa Việt Nam tạo ra được một quang phổ quanh tên tuổi, nên các giai thoại là một hệ quả tất yếu.
Tại sao khán giả phản đối phiên bản Trịnh Công Sơn của Trần Lực?
Trần Lực và Avin Lu cùng hóa thân thành nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đời. Diễn xuất của họ nhận nhiều phản hồi khen, chê trái chiều từ khán giả.
Tặng sách nói, lì xì cho người mua, chiết khấu trên nhiều ấn phẩm… là những món quà nhỏ mà người làm sách tặng độc giả dịp Tết này.
Những nét đặc sắc của Hà Nội và TP.HCM
Hai thành phố lớn mang những nét đặc trưng riêng biệt khiến nhiều người luôn muốn nhớ về.
Góc nhìn khác của mỹ thuật Việt Nam
Cuốn sách tập hợp 25 bài chuyên khảo về lịch sử mỹ thuật Việt Nam từ thời sơ sử đến nửa đầu thế kỷ 20.
Sách mô hình đưa danh thắng Hà Nội đến với thiếu nhi
“Hà Nội ngàn năm kí ức” là cuốn sách pop-up giới thiệu những di sản của thủ đô một cách sống động.
Những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020
“Biên sử nước”, “Đi trốn” là hai trong số những tác phẩm đáng chú ý của văn học Việt năm 2020.
Người đàn ông ở TP.HCM quay lén đồng nghiệp nữ
Nguyễn Trường Quý (sinh năm 1992), một nhân viên thiết kế đồ hoạ, đã lắp một camera loại siêu nhỏ trong nhà vệ sinh nữ.
Những năm 1930, hàng trăm số báo tranh cãi về đạo đức của người nhảy đầm. Có những người quả quyết lối chơi ấy sẽ sớm bị tiêu diệt.
Nguyễn Trương Quý: 'Hà Nội bảo thế là thường'
Nguyễn Trương Quý viết về những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội. Anh cho thấy những điều tưởng là "thường" ấy tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.
Tô Hoài - cây đại thụ tỏa bóng tới mai sau
Giới văn chương, nghệ thuật tề tựu tại Hà Nội tưởng nhớ Tô Hoài. Không chỉ nói về tầm vóc sự nghiệp của nhà văn, mọi người cùng bàn cách phát triển di sản mà Tô Hoài để lại.