Thi đỗ năm 1736, ông là trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
169 kết quả phù hợp
Thi đỗ năm 1736, ông là trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Đủ thứ mê tín cùng lễ cứu hộ mặt trời, mặt trăng thời Lê Trung hưng
Tháng 7 năm Bính Tuất (1586) “mặt trăng có quầng đỏ, bóng sáng lờ mờ, sắc như máu. Các nhà chiêm tinh đoán tai biến ứng vào điềm bậc phi hậu chết”. Tháng sau, bà phi Ngọc Bảo chết.
Đời thăng trầm của Hoàng quý phi bị vua Tự Đức giáng cấp
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
Sách sinh hoạt giới tính đầu tiên người Việt biên soạn có gì đặc biệt?
Kiều Oánh Mậu, nhà nho đầu tiên dám nói câu “người không biết cách giao hợp là có lỗi”, muốn biết cách giao hợp thì phải biết về cấu tạo cũng như công dụng cơ quan sinh dục nam nữ.
Vị vua đi đến ngai vàng từ sới vật
Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.
Vị vua quyết định lấy Tết Trung thu là quốc lễ
Vua Minh Mạng là người chuẩn định việc lấy Tết Trung thu là quốc lễ, như các Tết chính khác của đất nước.
Trạng nguyên cuối cùng và nghi án gian lận thi cử
Sau khi đỗ đạt cao, Trịnh Huệ bị nghi ngờ liên quan gian lận thi cử. Dù không có cơ sở, chuyện này đã trở thành giai thoại gắn với ông đến tận ngày nay.
Võ trạng nguyên nổi tiếng lịch sử Việt và cây đại đao nặng hơn 30 kg
Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.
Em bé mù gảy đàn gây xúc động tại lễ hội
Sáng 15/4, hàng ngàn người trẩy hội đền thờ mẫu Tiên La (Thái Bình) bất ngờ trước tài năng của một đứa trẻ mù mưu sinh bằng nghề gảy đàn ven đường.