Từ 15h ngày 11/4, xăng E5 RON 92 tăng 1.090 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 1.120 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã có 7 lần tăng, 3 lần giảm và một lần giữ nguyên.
464 kết quả phù hợp
Từ 15h ngày 11/4, xăng E5 RON 92 tăng 1.090 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 1.120 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã có 7 lần tăng, 3 lần giảm và một lần giữ nguyên.
Giá vàng rời khỏi mốc 2.000 USD/ounce sau một thời gian ngắn xuyên thủng ngưỡng này. Giới đầu tư vẫn thận trọng trước khi Mỹ công bố báo cáo CPI tháng 3.
Giá vàng, dầu sẽ ra sao trong tuần này
Trong thời điểm có quá nhiều bất ổn trên thị trường tài chính, Bloomberg đã đưa ra 5 yếu tố cần lưu ý cho nhà đầu tư.
Giá xăng ngày mai có thể tăng hơn 1.000 đồng/lít
Giá xăng trong nước ngày 11/4 dự kiến tăng tới hơn 1.000 đồng/lít. Nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính chi quỹ bình ổn, mức tăng có thể ít hơn.
Ngày càng nhiều dấu hiệu chỉ ra thị trường việc làm của Mỹ đang hạ nhiệt. Điều này cho thấy Fed đã tiến thêm một bước trong cuộc chiến chống lạm phát.
Nga cắt giảm sản lượng dầu 700.000 thùng/ngày
Bộ Năng lượng Nga cho biết nước này đã giảm sản lượng dầu khoảng 700.000 thùng/ngày vào tháng trước.
16 cổ phiếu dầu khí có khả năng tăng tới 180%
Theo các chuyên gia tại Bank of America, khi OPEC+ thắt chặt nguồn cung, giá dầu sẽ leo cao và cổ phiếu của các kho dự trữ trong ngành cũng sẽ tăng theo.
OPEC+ đánh bạc với thị trường thế giới
OPEC+ muốn tăng doanh thu qua động thái cắt giảm sản lượng mới nhất, song lạm phát dai dẳng cũng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ của thế giới giảm đi.
Thế giới sẽ ra sao nếu giá dầu lại vượt mốc 100 USD/thùng
Các nhà đầu tư đã bắt đầu bàn về kịch bản giá dầu trở lại ngưỡng 100 USD sau động thái của những quốc gia thành viên OPEC+. Và phần còn lại của thế giới sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo trong phiên giao dịch ngày 4/4, khi các nhà giao dịch xem xét về ảnh hưởng của việc giá dầu tăng mạnh sau động thái giảm sản lượng của OPEC+.
Bóng ma 'đình lạm' trở lại sau quyết định của OPEC+
Giá dầu tăng vọt sau quyết định cắt giảm sản lượng của một số quốc gia thành viên OPEC+. Điều này mang ác mộng "đình lạm" của kinh tế toàn cầu trở lại.
Giá vàng một lần nữa xuyên thủng ngưỡng 2.000 USD/ounce. Đà giảm của kim loại quý nhanh chóng bị đảo ngược sau các dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ.
Vì sao OPEC+ giảm sản lượng dầu lúc này?
Thông báo cắt giảm sản lượng dầu mỏ bất ngờ của OPEC+ đã khiến thị trường hỗn loạn, dấy lên lo ngại về kịch bản tiếp tục lạm phát và tăng lãi suất.
Điều gì đang xảy ra với giá dầu
Thị trường dầu chấn động sau quyết định cắt giảm sản lượng của các thành viên OPEC+. Điều đó cho thấy nhóm này muốn giá dầu dao động quanh vùng 90-100 USD/thùng.
Fed đang phải lựa chọn giữa đối phó với lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tài chính. Nhưng việc OPEC+ giảm sản lượng khiến bài toán càng thêm nan giải.
Động thái gây sốc của OPEC+ đã đẩy giá dầu tăng vọt và đè nặng lên giá vàng. Các nhà đầu tư lo ngại Fed có thể phải hành động nhiều hơn để kìm hãm đà lạm phát.
Giá dầu tăng 8% sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng
Chuyên gia cho rằng giá dầu có thể cán mốc 100 USD/thùng sau động thái cắt giảm sản lượng của OPEC+.
OPEC+ bất ngờ tuyên bố cắt giảm sản lượng
Saudi Arabia và các nước OPEC+ khác ngày 2/4 bất ngờ tuyên bố cắt giảm thêm tổng cộng khoảng 1,16 triệu thùng/ngày - một động thái có thể làm tăng giá dầu toàn cầu.
Saudi Arabia ra giá đắt cho việc bình thường hóa quan hệ với Israel
Thái tử Saudi Arabia đang tìm kiếm một chương trình hạt nhân dân sự và đảm bảo an ninh từ Tổng thống Joe Biden - cái giá quá đắt cho thỏa thuận bình thường hóa quan hệ với Israel.
Động thái mới nhất từ phía Fed đã đảo ngược đà tăng của giá dầu. Thị trường này ghi nhận 3 phiên lao dốc liên tiếp.