Đi đâu ở TP.HCM để đón năm mới 2024?
Trong năm 2023, ngành du lịch TP.HCM dẫn đầu cả nước khi đón khoảng 40 triệu lượt khách, doanh thu đạt trên 160.000 tỷ đồng cùng nhiều kết quả nổi bật khác.
369 kết quả phù hợp
Đi đâu ở TP.HCM để đón năm mới 2024?
Trong năm 2023, ngành du lịch TP.HCM dẫn đầu cả nước khi đón khoảng 40 triệu lượt khách, doanh thu đạt trên 160.000 tỷ đồng cùng nhiều kết quả nổi bật khác.
Công viên bờ sông Sài Gòn đông nghịt người vào buổi tối
Công viên bờ sông Sài Gòn đã trở thành địa điểm "hot" mới nổi tại TP.HCM, thu hút rất đông người dân đến đi dạo vào buổi tối.
Điều ít biết về nhà máy điện đầu tiên ở TP.HCM
Mục đích thoạt tiên của nhà máy điện đầu tiên ở Sài Gòn là cung cấp điện cho hệ thống đèn chiếu sáng đường phố, vì thế người ta hay gọi nhà máy điện là nhà đèn, hoặc nhà máy đèn.
Di nguyện cuối cùng của Hòa thượng Thích Quảng Đức qua hồ sơ lưu trữ
Ngọn lửa và trái tim của Hòa thượng Thích Quảng Đức đã đẩy phong trào đấu tranh của Phật giáo lên cao, khơi dậy được sự đoàn kết một lòng của người Việt trong và ngoài nước.
Như những thước phim tài liệu về Sài Gòn - Gia Định
Trong tập sách mới nhất của mình, tác giả Cù Mai Công đã đưa độc giả lên cỗ máy thời gian đi dọc miền quá khứ của thành phố hơn 300 năm tuổi.
Những ngày nghỉ lễ của sao Việt
Đón kỳ nghỉ dài ngày, nhiều nghệ sĩ về quê, vui vầy bên gia đình. Số khác tất bật chạy show hoặc du lịch, xuất ngoại ngắm cảnh.
Hồi ức của luật sư Triệu Quốc Mạnh
Sách "Hồi ức Sài Gòn thời chiến tranh" tập hợp những trang viết giàu cảm xúc từ luật sư Triệu Quốc Mạnh - người góp phần ổn định Sài Gòn những ngày cuối tháng 4/1975.
TP.HCM tổ chức điểm bắn pháo hoa mới mừng Tết Quý Mão 2023
Tết Quý Mão 2023, người dân huyện Cần Giờ và huyện Bình Chánh sẽ được xem bắn pháo hoa tại địa phương.
Triển lãm ký ức Xuân Mậu Thân 1968 tại Đường sách TP.HCM
Nhiều tác phẩm, ảnh tư liệu lịch sử về cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được trưng bày tại Đường sách TP.HCM từ ngày 5/1 đến ngày 9/1.
Phát triển đô thị hướng sông, tạo đột phá giao thông thủy ở TP.HCM
Nhiều tiềm năng sông nước, nhưng TP.HCM chưa thể phát triển giao thông đường thủy, du lịch sông kém thu hút vì nhiều bất cập về cơ chế, vốn, đầu tư hạ tầng.
Người ôm mỏ chữ nằm mộng những chân trời
Nguyễn Thiên Ngân viết văn và được biết tới trên văn đàn từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhiều năm qua, cô vẫn say sưa với chữ nghĩa và luôn tìm nỗ lực khai phá bản thân.
Xuất bản quảng bá các tác phẩm, công trình văn hóa
Trong suốt 45 năm Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM đã không ngừng vươn lên, đổi mới để phát huy vai trò của mình và cho ra đời nhiều đầu sách có chất lượng.
Cảnh sầm uất ở đô thị Chợ Lớn hơn 100 năm trước
Những bức ảnh về Chợ Lớn do Ludovic Crespin chụp năm 1909 cho thấy cảnh sầm uất của đô thị này hơn 100 năm trước.
TP.HCM kéo khinh khí cầu, chơi nhạc EDM thay pháo hoa 2/9
Thay cho hoạt động bắn pháo hoa, TP.HCM lần đầu tổ chức khinh khí cầu kéo quốc kỳ bên sông Sài Gòn, biểu diễn ca múa nhạc cùng các hoạt động đường thủy.
Shophouse trung tâm Tân Trụ dưới góc nhìn nhà kinh doanh
Thắng Lợi Land tiên phong triển khai mô hình shophouse tại trung tâm thị trấn Tân Trụ (Long An), nằm trong cụm chợ và mặt tiền các tuyến đường chính, lộ giới rộng 35-40 m.
Người TP.HCM sống tử tế, vì nhau và cho nhau
Tập truyện ngắn "Hỗn kỳ đài" là cái nhìn của nhà văn Tống Phước Bảo về Sài Gòn - TP.HCM sau quãng lắng vì cơn dịch bệnh.
Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước
Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.
Quán 'chè cột điện' ở TP.HCM hơn 80 năm vẫn tấp nập người tới ăn
Quán chè đặc biệt này được nhiều người yêu thích vì hương vị cổ điển, không quá ngọt và thường bán đến tận khuya.
Họa sĩ vẽ tranh truyền thần lưu giữ kỷ niệm xưa ở TP.HCM
Giá vẽ đơn sơ ở góc phố trên đường Điện Biên Phủ mang lại vẻ bình yên giữa ồn ào tất bật của TP.HCM. Họa sĩ Từ Hoa Lợi (82 tuổi) tâm niệm "còn sức khỏe là còn đam mê và sáng tạo".
Những nghề phổ biến của người Việt 100 năm trước
Những bức ký họa như nghệ nhân làm gốm thủ công, dệt chiếu, đan võng… phản ánh truyền thống lao động cần cù của người Việt nói chung, người Nam Kỳ nói riêng.