Đặt lịch trước cả tháng để rửa xe đúng ngày 29 Tết ở Hà Nội
Các trung tâm chăm sóc, bảo dưỡng xe luôn trong tình trạng chật kín chỗ khi nhu cầu của người dân tăng cao đột biến trong những ngày cận Tết Nguyên đán.
330 kết quả phù hợp
Đặt lịch trước cả tháng để rửa xe đúng ngày 29 Tết ở Hà Nội
Các trung tâm chăm sóc, bảo dưỡng xe luôn trong tình trạng chật kín chỗ khi nhu cầu của người dân tăng cao đột biến trong những ngày cận Tết Nguyên đán.
Sao Việt đi du lịch nước ngoài dịp Tết
Trong dịp Tết Giáp Thìn 2024, nhiều sao Việt như Bảo Thy, Phương Oanh, K-ICM... quyết định cùng gia đình, người yêu đi du lịch để nghỉ ngơi.
Bên trong biệt thự của sao Việt ngày cận Tết
Nghệ sĩ Trịnh Kim Chi tái hiện không gian Tết miền quê tại biệt thự riêng, người mẫu Thúy Hạnh chọn tông màu đỏ khi trang hoàng tổ ấm.
Khám phá lại phong tục ngày Tết
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
Tết nay khác Tết xưa là bình thường!
Trong cuộc trò chuyện "Phong vị Tết, tâm hồn Việt" tại Đường Sách TP.HCM ngày 4/2, tác giả Nguyễn Hiếu Tín cho rằng, không nên đòi hỏi Tết nay.
Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
Tết 23 tháng Chạp của người Việt khởi nguồn từ đâu, khi nào?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng Thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ.
'Ông Công, ông Táo về Trời' - Tết đã gõ cửa từng nhà
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người dân coi như bắt đầu bước vào những ngày Tết với phong tục truyền thống nhà nhà làm mâm cỗ cúng, tiễn "ông Công, ông Táo" về Trời.
Tết giảm ý nghĩa, kém vui khi có bài tập về nhà
Trao đổi với Tri thức - Znews, nhiều giáo viên ủng hộ quan điểm không nên giao bài tập về nhà cho học sinh dịp Tết.
Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc
Là tựa sách phù hợp cho dịp Tết cổ truyền, cuốn "Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam" đào sâu vào các phong tục, tập tục thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt.
Những 'lát cắt' về văn hóa Việt thế kỷ 19-20 trong 'Nước Nam một thuở'
Cuốn sách tập hợp 38 bài viết bằng tiếng Pháp về đời sống văn hóa, phong tục, tập quán người Việt dưới góc nhìn của các học giả, nhà nghiên cứu Việt Nam và Pháp.
'Văn hóa lì xì sách Tết đang dần hình thành'
Theo Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM Trung Nghĩa, sách từng là thú vui thanh tao, trang nhã dịp Tết của người xưa, nay được hồi sinh thành món ăn tinh thần quý báu.
Tục dựng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì?
Việc dựng nêu không chỉ ngày Tết mới có, trong đời sống thường ngày của người Việt vẫn dựng nêu khi có việc.
Lì xì sách mang đến điều đặc biệt ngày đầu năm
Bên cạnh phong bao lì xì, Tết năm nay, những cuốn sách được lựa chọn để mừng tuổi cho trẻ em, tạo thành nét văn hóa đẹp đầu năm.
Du lịch biển đảo kín khách dịp Tết Giáp Thìn
Cuối năm, công suất đặt phòng tại các resort, khách sạn khu vực biển đảo tăng mạnh, các tour du lịch biển vẫn nhận được sự quan tâm của nhiều du khách trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
Tại sao Tết là dịp đặc biệt để con cháu hiếu kính cha mẹ
Vào dịp cuối năm, con cháu xa gần đều quy tụ về gia đình, dòng tộc để thăm hỏi ông bà, cha mẹ.
Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?
Theo truyện bánh chưng trong sách "Lĩnh Nam Chích Quái", tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.
Khác với hình ảnh nhà nhà mong ngóng Tết đến Xuân về trên truyền thông, bức tranh đón Tết của người trẻ Việt Nam phức tạp và lắm "nỗi sợ" hơn nhiều.
4 ngày 'Xem Tết, chơi Tết, du Tết, ăn Tết và chợ Tết' ở TP.HCM
Với chủ đề “Tết Việt xưa và nay”, Lễ hội Tết Việt 2024 gồm nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ diễn ra vào ngày 18-21/1 tại Công viên Lê Văn Tám (quận 1, TP.HCM).