Laptop mới của Huawei vẫn sử dụng công nghệ cũ, cho thấy các công ty Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ bán dẫn tiên tiến
159 kết quả phù hợp
Laptop mới của Huawei vẫn sử dụng công nghệ cũ, cho thấy các công ty Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các công nghệ bán dẫn tiên tiến
Chip AI Ascend của Huawei đã vượt hiệu suất GPU Nvidia trong bài thử mô hình DeepSeek R1, cho thấy ông lớn công nghệ Trung Quốc đang tìm cách phá vỡ thế độc tôn của Mỹ.
Nhà sáng lập Huawei tự tin về công nghệ Trung Quốc
Ông Nhậm Chính Phi chia sẻ nỗ lực tự chủ bán dẫn, phản ánh chiến lược chung của thị trường tỷ dân.
Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi cho biết các con chip Ascend của hãng vẫn còn tụt hậu so với chip AI của Mỹ “khoảng một thế hệ”, nhưng có thể đạt được hiệu suất tương đương.
Điều ít người biết về cha đẻ DeepSeek
Xuất thân từ ngôi làng nhỏ tại phía nam Trung Quốc, Liang Wenfeng trở thành nguồn cảm hứng cho giới trẻ khi sáng lập startup nổi danh toàn cầu DeepSeek.
Tuyên ngôn công nghệ mới của Trung Quốc
Với chiến lược công nghiệp hóa mới, Trung Quốc đã biến định kiến về giá rẻ và chất lượng thấp trên nhãn dán của những món đồ thành chỉ dấu của các sản phẩm công nghệ cao.
Trật tự mới của ngành công nghệ Trung Quốc
Thứ tự chỗ ngồi tại cuộc gặp gỡ ngày 17/2 phản ánh mức độ được trọng vọng của từng công ty. Vị trí cao cấp nhất gọi tên lãnh đạo Huawei, BYD và New Hope.
Các đại gia công nghệ Trung Quốc nói gì khi gặp ông Tập?
Truyền thông Trung Quốc vừa tiết lộ nội dung phát biểu của lãnh đạo một số doanh nghiệp công nghệ trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 17/2.
Jack Ma không ngồi ghế trung tâm trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc
Nhậm Chính Phi (Huawei) và Vương Hưng Hưng (Unitree) là những doanh nhân công nghệ ngồi ở vị trí trung tâm, đối diện trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Thấy gì khi Chủ tịch Trung Quốc gặp Jack Ma
Ngoài Jack Ma, tham gia cuộc gặp đều là những nhân vật chủ chốt trong tham vọng của Trung Quốc nhằm giảm sự phụ thuộc vào công nghệ Mỹ, phục hồi nền kinh tế thứ 2 thế giới.
Sau nhiều năm bị Mỹ cấm vận, Huawei giờ đây đã trỗi dậy, trở thành “báu vật quốc gia” của Trung Quốc và bành trướng tham vọng công nghệ của nước này.
Tranh luận về ái nữ nhà Huawei
Sau nhiều năm chỉ đóng vai phụ mờ nhạt, Diêu An Na lần đầu trở thành nữ chính trong dự án "Sân băng". Song diễn xuất của cô tiếp tục là chủ đề tranh cãi trên mạng xã hội.
Huawei và nước đi khôn ngoan trên thị trường tiềm năng
Hiện nay, tất cả ngành nghề đều hướng tới ứng dụng công nghệ để tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, Huawei đã đầu tư vào thị trường tiềm năng là ngành khai thác mỏ.
Tai tiếng của những đứa trẻ 'ngậm thìa vàng' như Trần Phi Vũ
Ồn ào đời tư của "thái tử Cbiz" Trần Phi Vũ tiếp tục nối dài danh sách scandal của "nepo baby" hay thế hệ giàu có thứ hai tại Trung Quốc.
Huawei tìm nguồn thu từ Nokia, BMW
Trong năm 2022, gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc đã ký hơn 20 thỏa thuận cấp phép hoặc gia hạn quyền sử dụng sáng chế cho các tập đoàn lớn như Nokia, BMW, Audi.
Phía sau vụ bắt giữ tỷ phú bất động sản Trung Quốc
Tỷ phú Zhang Li - nhà đồng sáng lập doanh nghiệp bất động sản R&F Properties ở Trung Quốc - đã bị bắt giữ ở Anh vì cáo buộc hối lộ, song công ty này phủ nhận liên quan đến vụ việc.
Mỹ khép lại vụ án liên quan 'công chúa Huawei'
Thẩm phán Mỹ vừa ra phán quyết mới chính thức khép lại vụ án liên quan bà Mạnh Vãn Châu và các hoạt động của Huawei tại Iran.
Phía Mỹ hủy cáo buộc với 'công chúa Huawei'
Các công tố viên Mỹ đã đề nghị thẩm phán bác bỏ tội danh gian lận ngân hàng và một số cáo buộc khác đối với bà Mạnh Vãn Chu, con gái nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi.
Ái nữ nhà Huawei mờ nhạt ở showbiz Trung Quốc
Diêu An Na bước chân vào giới giải trí với vai trò ca sĩ nhưng không ghi được dấu ấn. Cô chuẩn bị có vai nữ chính trong phim truyền hình đầu tay.
Huawei tung 'lá bài' chiến lược
Với số vốn khởi điểm 3.300 USD, Huawei lớn mạnh thần tốc trong 3 thập kỷ. Để trở thành nhà sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu thế giới, hãng đưa ra những chiến lược độc đáo.