Tô Lịch vì đâu trở thành dòng sông chết?
Theo các chuyên gia, những điều kiện tự nhiên, khí hậu bất lợi cùng với tác động của con người đã khiến Tô Lịch lâm vào cảnh "thoi thóp" như hôm nay.
341 kết quả phù hợp
Tô Lịch vì đâu trở thành dòng sông chết?
Theo các chuyên gia, những điều kiện tự nhiên, khí hậu bất lợi cùng với tác động của con người đã khiến Tô Lịch lâm vào cảnh "thoi thóp" như hôm nay.
Phong thủy Hà Nội xưa đáp ứng gì để được chọn làm kinh đô?
"Thượng Kinh dáng gọi là thế núi ôm bọc như choàng áo, dòng sông quanh vòng như cái đai, đằng sau tựa vào núi, đằng trước trông ra biển, thế đất mạnh, hiểm trở".
Chuyện lộ đề trong các kỳ thi thời xưa thế nào?
"Vũ trung tùy bút" của Phạm Đình Hổ cho biết, trong khoa cử thời phong kiến, có việc tiết lộ trước đề thi, nhưng không quá lộ liễu.
Các dòng sông nổi tiếng từng được 'hồi sinh' kỳ diệu ra sao?
Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, hóa chất, sông Thames (Anh), sông Hán (Hàn Quốc) tưởng chừng không còn hy vọng được cứu nay trở thành điểm du lịch, niềm tự hào của thành phố.
4 tấm vật liệu đá núi lửa kết hợp nano để làm sạch sông Tô Lịch
Các chuyên gia đặt 4 tấm vật liệu đá ở núi lửa kết hợp cùng hạt nano để biến bùn sông Tô Lịch thành khí CO2 và nước. Các phiến đá này có thể sử dụng đến 25 năm dưới lòng sông.
Cần bao nhiêu máy sục khí nano để xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch?
Ông Nguyễn Tuấn Anh cho biết theo ước tính sơ bộ của chuyên gia Nhật Bản, cần 50-100 máy sục khí nano nếu áp dụng công nghệ này trên toàn bộ sông Tô Lịch.
Tỉnh lớn nhất Việt Nam, 2 lần được chọn làm kinh đô
Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta, từng 2 lần được chọn làm kinh đô nước Việt.
Nuôi cá tai tượng, lão nông kiếm hàng trăm triệu mỗi năm
Chuyển đổi diện tích đất lúa, đất trồng dừa kém hiệu quả sang nuôi cá tai tượng, một lão nông ở Cần Thơ thu lời gần trăm triệu mỗi năm.
Cửu Trùng Đài - công trình xa hoa, tốn kém của 'vua lợn'
Để phục vụ thói ăn chơi vô độ của mình, ông vua họ Lê cho xây Cửu Trùng Đài. Đây được xem là công trình xa hoa, tốn kém bậc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Chuyên gia Nhật công bố kết quả làm sạch sông Tô Lịch
Theo kết quả chuyên gia môi trường công bố, lượng bùn và mùi hôi ở sông Tô Lịch (Hà Nội) đã giảm đáng kể sau 3 tuần áp dụng công nghệ Bio-Nano.
Chuyên gia Nhật ngửi mùi nước sông Tô Lịch sau 20 ngày thí điểm xử lý
Ngày 5/6, chuyên gia môi trường Kubo Jun xuống sông Tô Lịch lấy mẫu nước và bùn để kiểm tra sau 20 ngày thử nghiệm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản.
Người dân trải chiếu nghỉ trưa cạnh sông Tô Lịch sau khi xử lý
Người dân trải nệm, ghế gấp nằm nghỉ bên đoạn sông Tô Lịch được làm sạch bằng công nghệ lọc nano của Nhật Bản vì không còn ngửi thấy mùi hôi thối.
Nước sông Tô Lịch đổi màu sau nửa tháng sử dụng công nghệ Nhật Bản
Sau nửa tháng sử dụng công nghệ lọc Nano Bioreactor của Nhật Bản, đoạn sông Tô Lịch chuyển biến rõ rệt: ô nhiễm giảm, nước sông đổi màu, mùi hôi bớt nồng nặc.
GS Trần Quốc Vượng viết về sông Tô Lịch ngày xưa
Trong cuốn "Thăng Long Hà Nội dưới góc nhìn văn hóa", GS Trần Quốc Vượng cho rằng thế kỷ 19, sông Tô Lịch vẫn là một con sông lớn, thuận tiện giao thông và thủy lợi.
Hà Nội rực rỡ trong những sắc hoa mùa hè
Khi tiếng ve bắt đầu râm ran trên vòm lá, mùa hè đến. Chẳng non tơ như những ngày mới vào xuân, Hà Nội mùa hạ là những mảng màu rực rỡ của muôn vàn hoa lá.
Người dân nói về công nghệ làm sạch sông Tô Lịch sau 3 ngày thử nghiệm
Người dân ven sông Tô Lịch phản hồi tích cực về hệ thống làm sạch và cho rằng công nghệ của Nhật Bản làm giảm mùi hôi đáng kể sau 3 ngày thử nghiệm.
Công nghệ làm sạch sông Tô Lịch có quy mô như thế nào?
Đơn vị làm sạch sông Tô Lịch khẳng định rằng công nghệ Nano Bioreactor sẽ giải quyết được vấn đề căn cốt của ô nhiễm sông, hồ hiện nay với 4 ưu điểm so với công nghệ truyền thống.
Giới khoa học nghi ngờ công nghệ làm sạch sông Tô Lịch của Nhật Bản
Bày tỏ vui mừng song nhiều chuyên gia và cả đại diện Bộ TNMT cho rằng giải pháp làm sạch sông Tô Lịch của Nhật Bản đang thực hiện là không căn cơ, thậm chí tốn kém.
Hà Nội khởi động làm sạch sông Tô Lịch và hồ Tây bằng công nghệ nano
Các thiết bị sử dụng công nghệ của Nhật Bản được đặt thí điểm dưới lòng sông Tô Lịch và hồ Tây, được kỳ vọng xử lý triệt để tình trạng cá chết, làm sạch sông, hồ.
Thí điểm công nghệ Nhật làm sông Tô Lịch giảm mùi hôi sau 3 ngày
Dự án tài trợ thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản bắt đầu sáng 16/5 tại Hà Nội.