Bộ GD&ĐT thông tin việc chủ tịch tỉnh kiêm nhiệm hiệu trưởng đại học
Bộ GD&ĐT đã nhận được báo cáo của ĐH Hạ Long về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thắng - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh - kiêm nhiệm hiệu trưởng ĐH Hạ Long.
410 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT thông tin việc chủ tịch tỉnh kiêm nhiệm hiệu trưởng đại học
Bộ GD&ĐT đã nhận được báo cáo của ĐH Hạ Long về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thắng - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh - kiêm nhiệm hiệu trưởng ĐH Hạ Long.
Quảng Ninh thông tin việc Chủ tịch tỉnh kiêm nhiệm hiệu trưởng đại học
UBND tỉnh Quảng Ninh cho rằng ông Nguyễn Văn Thắng kiêm nhiệm hiệu trưởng ĐH Hạ Long là đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định, đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh.
Thứ trưởng GD&ĐT: Quy chế tuyển sinh cơ bản giữ ổn định
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết tuyển sinh 2020 hạn chế thay đổi, tạo thuận lợi nhất cho các trường và thí sinh.
Chính sách hiệu lực tháng 5: Cấm ra nước ngoài hành nghề massage
Có tiền bảo lãnh sẽ không bị giữ phương tiện vi phạm, cấm lao động Việt Nam ra nước ngoài làm nghề massage… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5.
Thứ trưởng GD&ĐT: Đề thi THPT 2020 dễ hơn, chủ yếu để xét tốt nghiệp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay mục đích của kỳ thi THPT năm nay là lấy kết quả công nhận tốt nghiệp. Trường đại học, cao đẳng có thể sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh.
Ninh Thuận cho học sinh các cấp trở lại trường từ ngày 2/3
Ngày 27/2, UBND tỉnh Ninh Thuận ra công văn đồng ý cho học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại từ ngày 2/3.
Không công khai lý lịch khoa học của lãnh đạo Hội đồng Giáo sư
Bộ GD&ĐT quyết định khôi phục quy định công khai lý lịch khoa học của các ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhưng không công khai lý lịch khoa học của lãnh đạo hội đồng này.
Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 2
Lập hồ sơ giả mạo để chi ngân sách bị phạt nặng, bãi bỏ nhiều quy định liên quan đến cán bộ công chức… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2.
Dừng đào tạo giáo viên mầm non hệ trung cấp
Trong mùa tuyển sinh 2020, giáo dục đại học nói chung và cao đẳng đào tạo giáo viên mầm non nói riêng dự kiến có nhiều điểm mới.
'Không phải bằng kỹ sư, bác sĩ nào cũng được công nhận như thạc sĩ'
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho biết nói tất cả bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ là không chính xác.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ công khai dữ liệu để hạn chế bằng giả
Bộ GD&ĐT đã phối hợp Bộ Công an xử lý nghiêm việc thực hiện đào tạo văn bằng hai kém chất lượng ở một số trường đại học.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam từng ví tự chủ đại học giống như một khóa ba chìa. Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) được kỳ vọng sẽ "cởi trói" cho các trường về tự chủ.
Mỗi năm học một đơn vị lựa chọn sách giáo khoa liệu có lãng phí?
Năm học 2020-2021, các trường có quyền lựa chọn sách giáo khoa, nhưng năm tiếp theo sẽ do UBND tỉnh chọn, điều này rất có thể sẽ gây ra xáo trộn và lãng phí.
Bộ trưởng cao cấp Singapore kêu gọi chú trọng đào tạo nghề
Bộ trưởng cao cấp Singapore, người từng đứng đầu ngành giáo dục nước này, cho rằng việc thiên vị đại học gây ảnh hưởng xấu. Đất nước cần chú trọng hơn vào đào tạo nghề.
Đưa ra khỏi ngành thầy giáo 55 tuổi làm học sinh có bầu
Bộ GD&ĐT cho biết giáo viên làm học sinh lớp 11 mang bầu đã vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà giáo, không thể tiếp tục công tác trong ngành.
Đại biểu Quốc hội ủng hộ tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ
Trước đề xuất tăng thêm một ngày nghỉ lễ trong năm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nhiều đại biểu tán thành việc chọn ngày Gia đình Việt Nam (28/6).
Mẹ đơn thân ở Malaysia bị ép phá thai, lén lút sinh con vì sợ kỳ thị
Yvonne, 30 tuổi, đang ở những tháng cuối của thai kỳ, dự định cho đi đứa con của mình ngay sau khi sinh để trở lại cuộc sống bình thường như chưa từng mang thai.
Chứng chỉ nghiệp vụ - học cũng như không?
Để chuẩn nghề nghiệp chức danh trong giáo dục, từ mầm non đến đại học, các giáo viên, giảng viên đều phải bổ sung nhiều loại chứng chỉ ngoài tấm bằng đại học, thạc sĩ hay tiến sĩ.
Bằng tại chức hay chính quy sẽ được ghi trong phụ lục?
Bộ GD&ĐT cho biết kết quả học tập, hình thức đào tạo sẽ được ghi trong phụ lục văn bằng.
Minh bạch trong tự chủ tuyển sinh sẽ triệt tiêu cơ chế xin - cho
Việc tuyển sinh đầu cấp của các trường tư hiện vẫn phải theo các trường công lập. Liệu bất bình đẳng công - tư có cản trở khả năng phát triển của giáo dục tư thục?