Mua ít dầu Nga, vì sao giá xăng tại Mỹ vẫn tăng vọt?
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
1.077 kết quả phù hợp
Mua ít dầu Nga, vì sao giá xăng tại Mỹ vẫn tăng vọt?
Dầu Nga chủ yếu được xuất khẩu sang châu Á và châu Âu. Nhưng cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn khiến giá xăng tại Mỹ tăng phi mã.
Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó miễn nhiễm với xung đột ở Ukraine'
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.
Kinh tế châu Âu chao đảo nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt
Các tính toán chỉ ra nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang châu Âu, nền kinh tế khu vực đồng EUR sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.
Doanh nghiệp phương Tây có thể mất hàng tỷ USD nếu rời Nga
Chính quyền Moscow có thể sẽ quốc hữu hóa tài sản của hàng loạt doanh nghiệp tài chính - tiêu dùng quốc tế đang rục rịch rời thị trường Nga.
Cú sốc năng lượng đang đe dọa kinh tế thế giới
Goldman Sachs cho rằng xung đột Nga - Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây đã tạo ra cú sốc năng lượng chưa từng có, đe dọa quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu.
Sóng gió chưa dừng lại với gia tộc Samsung
Phó chủ tịch Lee Jae-yong bị điều tra liên quan đến quá trình kế vị tại tập đoàn Samsung, điều này có thể ảnh hưởng lớn đến đế chế công nghệ của Hàn Quốc.
Dầu thô của Nga không dễ thay thế
Mỹ và các nước phương Tây đang tìm mọi giải pháp để giữ cán cân cung cầu năng lượng thế giới ổn định, đặc biệt trong bối cảnh nỗ lực tung đòn cấm vận dầu của Nga.
Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine
Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.
Phương Tây có thể đối mặt hậu quả lớn nếu cấm vận dầu của Nga
Kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga của chính quyền Tổng thống Joe Biden không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho người tiêu dùng trong nước mà còn ảnh hưởng đến dòng chảy thế giới.
Triển vọng kinh tế toàn cầu u ám vì xung đột Nga - Ukraine
Cuộc xung đột Nga - Ukraine và các biện pháp cấm vận Moscow đe dọa cản đường phục hồi của nền kinh tế toàn cầu sau thời gian lao đao vì đại dịch Covid-19.
Chuyên gia: 'Trừng phạt của phương Tây hạ gục hệ thống tài chính Nga'
Một tuần xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nền kinh tế toàn cầu lao đao. Đồng RUB lao dốc, giá dầu tăng vọt, các tập đoàn lớn trong mọi lĩnh vực ồ ạt rời khỏi Nga.
Lệnh trừng phạt của phương Tây có thể hủy hoại kinh tế Nga
Giới quan sát cho rằng những biện pháp trừng phạt chưa từng có của các chính quyền phương Tây có thể làm tê liệt nền kinh tế Nga.
Giá vàng và dầu thô thế giới lại bật tăng
Giá các loại hàng hóa như vàng và dầu thô lại bật tăng sau khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với Nga.
Cuộc khủng hoảng giá dầu vì xung đột Nga - Ukraine
Xung đột Nga - Ukraine đẩy nhanh quá trình giá dầu chạm ngưỡng 100 USD/thùng, làm gia tăng áp lực lạm phát và cản trở nền kinh tế thế giới phục hồi.
Nhân viên cần được nghỉ chịu tang ở kỷ nguyên mất mát
Nhiều công ty Mỹ kéo dài số ngày nghỉ phép hưởng lương đối với những nhân viên có người thân qua đời. Các cuộc trò chuyện về sự mất mát cũng cởi mở hơn tại nơi làm việc.
Các công ty công nghệ Trung Quốc chưa thoát 'vòng kim cô' của Bắc Kinh
Định giá của các tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc rơi xuống mức thấp nhất lịch sử sau khi chính quyền Bắc Kinh ban hành hàng loạt quy định quản lý mới.
Bất động sản Trung Quốc vật lộn với cuộc khủng hoảng không hồi kết
Căng thẳng tín dụng và doanh số bán hàng ít ỏi tiếp tục đe dọa các tập đoàn bất động sản Trung Quốc. Công ty Zhenro Properties thông báo không thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ.
Cận cảnh chiếc BMW đặc biệt dùng trong giải đua MotoGP
M2 CS Racing là mẫu xe mới nhất của BMW được dùng làm xe an toàn tại giải đua MotoGP.
Cú sốc giá dầu giáng đòn nặng vào kinh tế toàn cầu
Kinh tế toàn cầu vốn đang chao đảo vì tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng nóng. Giới quan sát cho rằng cú sốc giá dầu đã giáng cú đòn kép, khiến các chính phủ khó xoay xở.
Ngân hàng trung ương Mỹ đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Giới quan sát cho rằng chính phủ Mỹ cần hành động mạnh tay để đối phó với lạm phát tăng cao. Nhưng điều này có thể làm tổn thương nền kinh tế vốn đang tăng trưởng chậm lại.